Lâu lâu tôi lại ghé một quán cà phê ở trung tâm quận 3 chỉ vì thích không khí của quán, chứ không phải vì cà phê. Theo tôi, nh🦂iều quán cà phê phổ thông ở Sài Gòn, Hà Nội thường không ngon. Tôi đang nói về loại được bán khoảng 30.000 đồng một ly.
Tôi gọi một ly espresso nóng, giá 32 nghìn đồng. Vậy mà có lần, thay vì một 🍸ly có màu nâu vàng như thường lệ, cậu phục vụ mang cho tôi một ly màu nâu đen đậm, có mùi giống những lý "đen đá" thường thấy ở những quán lề đường khác.
Đó là mùi của bơ công nghiệp và một số phụ phẩm gì đó thường được các nhà rang xay trộn vào để cà phê hạt thơm hơn, bóng đẹp hơn. Thấy tôi hỏi về vị khác lạ của ly cà phê hôm ấy, cậu phục vụ xin lỗi và mời lại tôi ly espresso như cũ.
Cà phê pha máy đa﷽ng dần phổ biến ở Việt Nam. Từ những hàng quán mới mở hay xe cà phê bán mang đi ở lề đường cũng đã dần trang bị cho mình một chiếc máy pha.
Ở câu chuyện cà phê bẩn - cà phê sạch, phin hay máy pha chỉ là một dụng cღụ thôi. Máy pha cà phê (trừ loại máy thực hiện từ khâu xay hạt) cũng pha được cà phê trộn, cà phê chất lượng 🏅kém.
Chủ quán dùng nguyên liệu gì để pha cho khách mới quyết định cà phê sạch hay bẩn. Vì thế thực chất v🐓ấn đề không nằm ở hai phương pháp pha này, khi con người ta đã muốn thì cái gì cũng bẩn được.
Tôi cꦐho rằng, đừng quá thần thánh cà phê pha máy và cho rằng cứ pha máy là sạch, là nguyên chất, là ngon. Quan tr♒ọng là nguyên liệu đầu vào thì mới cho ra cà phê ngon được.
Vũ
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.