"Sự chậm trễ vì vấn đề quan liêu khiến chúng tôi không thể triển khai hầm chứa kiên cố cho phi đội tiêm kích Su-30MKI gần Đường Kiểm soát (LoC). Ủy ban An ninh Nội các (CCS) mới chỉ phê duyệt dự án này từ cuối năm 2017", tờ Hindu của Ấn Độ hôm 😼🍌13/3 dẫn nguồn tin giấu tên trong Bộ Quốc phòng nước này tiết lộ.
Điều này khiến Su-30MKI phải xuất phát từ căn cứ cách xa khu vực xảy ra trận không chiến dữ dội giữa Ấn Độ🌱 và Pakistan hôm 27/2. "Phi đội Su-30MKI đã xuất phát khẩn cấp để đánh chặn máy bay Pakistan, nhưng các tiêm kích MiG-21 mới là lực lượng đầu tiên tham chiến", nguồn t൩in giấu tên nói thêm.
Không quân Ấn Độ sử dụng hai mẫu nhà🍎 chứa cho tiêm kích Su-30MKI. Loại đầu tiên được chế tạo từ khung thép lợp tôn, có thiết kế thoán🦋g, rộng rãi và giá rẻ, nhưng không chống chịu được bom đạn trong chiến tranh. Mẫu còn lại là dạng hầm chứa bê tông kiên cố, thường được bố trí tại các căn cứ tiền phương, giúp bảo vệ lực lượng tiêm kích khỏi đòn đánh của đối phương.
Nguồn t💟in chính phủ Ấn Độ hôm 12/3 cho biết New Delhi sẽ đầu tư 700 triệu USD để xây 110 hầm chứa mới gần biên giới Trung Quốc và Pakistan, cho phép rút ngắn thời gian triển khai tiêm kích Su-30MKI mà không cần lo ngại nguy cơ bị máy bay bị phá hủy do không có chỗ trú ẩn.
Quan hệ Ấn Độ - Pakistan trở nên căng thẳng từ cuꦇối tháng 2, kꦬhi không quân Ấn Độ ném bom trại huấn luyện một tổ chức khủng bố trong khu vực do Pakistan kiểm soát ở Kashmir. Pakistan sau đó đáp trả bằng cách điều tiêm kích xâm nhập vùng trời Ấn Độ, làm nổ ra cuộc không chiến lớn vào ngày 27/2.
Một tiêm kích Ấn Độ bị bắn rơi trong trận chiến, phi công bị bắt làm tù binh. Căng thẳng hạ nhiệt sau khi Pakistan trao trả phi công hai ngày sau đó, nhưng tại khu vực Kashmir vẫn xảy ♐ra nh🅘ững vụ chạm súng lẻ tẻ giữa binh sĩ hai nước.