Phát tr💜iển du lịch là bài toán cân bằng giữa lợi ích và phí tổn. Trong khi du lịch có thể thúc đẩy kinh tế của nhiều quốc gia, ngành này cũng có thể gây r﷽a các ảnh hưởng bất lợi.
Những điểm tham quan đông đúc không còn là hình ảnh mới mẻ. Sự quá tải xảy ra ở khắp các điểm đến nổi tiếng trên thế giới như cung điện Versailles ở Pháp, đài phun nước Trevi tại Rome (Italy), điện Buckingham của Anh, Tử Cấm Thành ở Trung Quốc, đền Angkor Wat tại Campuchia... Tình trạng này không chỉ gây khó khăn cho đời sống của người địa phương, mà còn hủy hoại các công trình kiến trúc và môi trường của điểm tham quan, theo Bhutan Times.
Bhutan dường như không chạy theo những con số ấn tượng về phát triển du lịch. Vương quốc trên dãy Himalaya này chỉ đón 254.000 lượt khách vào năm 2017 - con số khiêm tốn trong hàng trăm triệu du khách đổ tới các quốc gia trên thế giới. Điều này đồng nghĩa rằng những điểm đến c🤡ủa Bhutan hiếm khi đ🅰ông đúc. Điển hình, tu viện Paro Taktsang là một trong những nơi hút khách nhất của Bhutan, nhưng không bao giờ có cảnh du khách xếp hàng lũ lượt vào tham quan.
Bhutan là một trong những quốc gia tiên phong trong quản lý du lịch đại trà, với những bước tiến chắc chắn để tránh sự phát triển quá mức mà nhiề🅷u nước chưa có giải pháp.
Vương quốc này yêu cầu mọi du khách đến đây phải trả 250 USD mỗi ngày. Khái niệm đón🌞g thuế thườn☂g nhật dường như còn xa lạ với phần đông du khách trên thế giới. Rất nhiều người không muốn tìm hiểu thêm về tour đi Bhutan khi biết đến khoản phí này, mà bỏ qua quyền lợi chi tiết.
Với 250 USD một ngàꦛy, du khách sẽ được nghỉ tại khách sạn có tiêu chuẩn tối thiểu 3 sao với ba bữa ăn; hướng dẫn viên được cấp phép người Bhutan hỗ trợ suốt kỳ nghỉ; bao mọi chi phí di chuyển và vé vào cửa mọi điểm tham quan; có dụng cụ dựng lều và đi theo đoàn nếu tham gia tour trekking.
Ngoài ra, chính phủ Bhutan sẽ trích 65 USD từ♏ khoản thu của du khách để phân bổ cho công tác bảo tồn môi trường, phát triển c🎶ơ sở hạ tầng, giáo dục và dịch vụ y tế miễn phí cho toàn dân.
Như vậy, du khách sẽ không phải chi thêm bất kỳ khoản nào, trừ khi họ có nhu cầu mu▨a sắm, ă💝n uống hoặc tip cho hướng dẫn viên và tài xế.
Theo chuyên🍸 gia du lịch sinh thái và bảo tồn Karma Tshering, chính sách du lịch bảo thủ của Bhutan tỏ ra hiệu quả như một tấm khiên bảo vệ vương quốc này khỏi các t𝓀ác động bất lợi. Tuy nhiên, ông Karma quan ngại rằng lượng khách gia tăng là mối đe dọa với ngành du lịch bền vững của quốc gia.
Chuyên gia này nhận định, Bhutan đaಞng đứng giữa ngã tư ꧂đường và bắt buộc phải cân nhắc đến những chính sách khác.
"Bhutan có mọi khả năng và cơ hội để giữ vững vị thế của một điểm đến phát triển d♍u lịch bền vững hàng đầu thế giới, song việc chào đón nhiều khách hơn có thể dẫn đến du lịch phát triển theo mô hình đại trà", ông Karma giải thích.
Tại Diễ🌄n đàn Cấp cao Du lịch Việt Nam, những bài học để phát triển du lịch bền vững, biện pháp để giảm tác động của khách du lịch đến môi trường sẽ được thảo luận chi tiết. Diễn đàn thuộc Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2018 (Vietnam Economic Forum – ViEF) dự kiến diễn ra đầu tháng 12 tại Hà Nội.
Diễn đàn là sự kiện gặp gỡ, đối thoại và hội đàm cấp quốc gia lần đầu tiên của ngành du lịch; là cơ hội để các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước nắm bắt toàn diện hơn các cơ chế, chiến lược, tiềm năng quốc gia cũng như những vấn đề còn tồn tại, thách🐻 thức cho sự phát triển của du lịch Việt Nam. Chương trình do Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) phối hợp cùng VnExpress và Hội đồng tư vấn du lịch TAB tổ chức.
Theo dõi chương trình và đăng ký tham dự tại: //vief.168betvisa-slots.com/