Thông thường thì "quy trình" của🔴 của việc nhầm chân ga như sau:
Tình huống này thường xảy ra khi xe đang chạy chậm, ta để chân lên chân phanh, khi muốn dừng thì đạp phanh, muốn chậm thì buông nhẹ chân phanh. Lúc này xe chạy ở chế độ máy nổ cầm chừng nên không cần chuyển sang chân ga. Đôi khi xe chạy t💧rong tình trạng đó khá lâu, rồi khi có thể đi nhanh hơn chút ta vô thức chuyển qua chân ga. Vào lúc đó có người chợt băng qua phía trước hoặc bất ngờ nhìn thấy chướng ngại vật.
Nãy giờ que𝔉n thói, muốn dừng thì đạp, mà không nhớ là chân đã chuyển qua chân ga, thế là cứ đạp và xe chồm tới nhanh lắm! May mắn những lần đó tôi phản ứng cũng nhanh, nhận ngay ra sai lầm của mình nên vội buông chân (rồi mò mẫm đưa sang chân phanh cũng suýt gây tai nạn).
Nhưng với phụ nữ đa phần là người hay "yếuꦑ bóng vía", gặp tình huống này l🌄ại hoảng lên, càng cố đạp mạnh vì vẫn cứ ngỡ là chân phanh nhưng thành ra là đạp mạnh chân ga, và thế là tai nạn xảy ra.
Theo tôi hiện tượng nhầm chân ga chỉ xảy ra khi chạy chậm chứ không xảy ra lúc xe chạy nhanh. Bởi vì khi xe đangꦏ chạy nhanh thì chắc chắn chân đang ở chân ga chứ không phải chân phanh vì không thể vừa chạy nhanh vừa phanh. Và khi có sự cố thì phản xạ tự nhiên là buông chân ra để chuyển và như vậy chắc chắn là bây giờ đang ở chân phanh rồi.
Còn khi xe chạy c♎hậm như nói trên thì chân đang ở phanh, có sự cố nhiều khi quen thói buông chân đó ra để chuyển sang đạp chân kia, chính là chân ga.
Mục đích chính của tôi khi chia sẻ kinh nghiệm này là muốn khuyên mọi người rằng: đừng nhìn thấy xe chạy chậm quá mà vượt lên cắt đầu xe người ta, viẹc này có thể làm lái xe khác quýnh quáng🔯 mà đạp nhầm chân ga.
Độc giả Van Minh