Tại các chợ, tuyến đường lớn trên TP HCM, các loại trái cây này được bày bán nhiều, với hình thức bắt mắt, qu𒐪ả tròn đều, láng bóng, giá 15.000 50.000 đồng một kg.
"Mận Hà Nội, trái to, ngon ngọt giáꦡ chỉ 20.000 đồng một kg đây”, chị Hoa vừa rao vừa đẩy chiếc xe với 30 kg mận tím trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1.💃 Chị cho biết mận nhập từ Hà Nội, nếu không mua thì chỉ vài ngày nữa sẽ không còn hàng vì số lượng thu hoạch có hạn.
Mận có tên gọi tam hoa cũng được các cửa hàng gắn mác Sapa và rao bán với giá 70.000 đồng một kg. Loại mận này cóꦫ màu vàng, ăn giòn và róc hạt, vị ngọt, ꦐnhìn bóng bẩy.
Cùng với mận, đào “Sapa” giá 15.000 đồng cũng được bán nhiều. Anh Hoàng, chủ cửa hàng trên đườn🅠g Nguyễn Văn Cừ (quận 5) cho biết, loại trái cây này từ Bắc chuyển vào Nam đã được hơn 2 tuần, trái nhẵn nhụi bắt mắt lại thơm và vị ngọt mát nên được khá nhiều khách hàng ưa chuộng.
“Mỗi ngày tôi ဣbán được khoảng gần 50ও kg, lãi trung bình hơn 200.000 đồng. Loại này ít hư hỏng nên không phải trừ khoản phí hư hao như vải hay một số loại trái cây khác”, anh Hoàng nói và cho hay, nếu năm ngoái một kg đào có chưa tới chục trái thì năm nay một kg khoảng 10 -12 trái.
Trong khi rất nhiều tiểu thương, dân buôn từ xe đẩy cho tới chợ gắn mác đặc sản miền Bắc cho trái cây thì tại cửa hàng thực phẩm Hà Nội bên cạnh chợ Văn Thánh (Bình Thạnh) – đơn vị bán đầy đủ các loại trái cây đặc sản phía Bắc cho biết, hiện nay, không có bất cứ mận hay đào nào có xuất xứ từ Hà Nội hay Sapa. Toàn bộ các loại này đều có nguồn gốc 🍃Trung Quốc, giá lần lượt là 25.000 và 70.000 đồng một kg.
“Tôi cũng muốn lấy mận Sapa về bán nhưng giờ đâu còn mà lấy nữa. Lúc ꦦđầu vụ, khách quen đặt, nhanh nhảu lắm mới lấy được một thùng về bán vì hàng đó rất hiếm”, chị Thanh, chủ cửa hàng thực phẩm Hà Nội nói.
Riêng về đào, chị cho biết, tại cửa hàng của mình, 2 loại đều có xuất xứ Trung Quốc. Trái 🅺to hơn màu xanh bán 50.000 đồng một kg, còn loại nhỏ, nhẵn bóng, có màu xanh phớt hồng giá 25.000 đồng một kg.
“Đào Việt hình thức xấu, quả không đồng đều, trong khi đó hàng Trung Quốc giòn, ngọt, bảo quản lâu, mẫu mã đẹp, giá lại rẻ. Dân buôn ở đây ai cũng biết là đào Trung Quốc vì tất cả đều lấ🌌y ở chợ đầu mối. Chẳng qua họ gắn mác Sapa để người dùng yên tâm sử dụng hơn”, chị Thanh bộc bạch.
Trao đổi với 168betvisa-slots.com, ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tỉnh Lào Cai cho biết, mùa đào, mận ở Sapa đã thu hoạch từ hồi tháng 5 và kết thúc vụ vào đầu tháng 7. Do vậy, các sản phẩm hiện nay đang gắn mác 𝐆"Sapa" là không đúng. Bởi lẽ, số lượng đào và mận tại Lào Cai rất ít, mẫu mã không được đẹp như những sản phẩm đang bán ở Hà Nội và TP HCM.
"Hiện chúng tôi chỉ có trên 600ha mận và 400ha đào. Sản lượng mỗi năm đối với đào chỉ khoảng 6.000 tấn, còn mận là 12.000-13.000 tấn, chỉ đủ cung cấp trê🐠n địa bàn và một số tỉnh lân cận ngay trong vụ mùa", ông Tuấn nói.
Ông cũng cho biết, đào tại Sapa được bán với giá 35.000-40.000 đồng một kg, còn mận 80.000-100.000 đồng. Do vậy, nếu các tiểu thương bán với giá thấp hơn, c🥃ộng chi phí vận chuyển thì chỉ có lỗ. Mà nếu lỗ như vậy thì sẽ chẳng ai dại gì buôn bán dài ngày như vậy. Chính vì thế, đào được báꦉn tràn ngập ở Hà Nội và TP HCM chủ yếu có nguồn g💙ốc từ Trung Quốc.
So sánh về chất lượng, vị giám đốc này cho rằng, đào Trung Quốc không ngon bằng Sapa dù có màu sắc đẹp nhưng ăn xốp và nhạt. Trong khi đó, đào Sa Pa quả nh🥃ỏ, nhiều lông nhưng thơm ngon hơn, nên lúc nào cũng bán được giá cao.
Riêng với sản phẩm mận mang nhãn mác Hà🎀 Nội, bà Nguyễn Thị Thoa, Trưởng phòng trồng trọt Sở Nông nghiệ🃏p và Phát triển nông thôn Hà Nội cho biết, địa phương không hề trồng loại cây này, vốn chỉ thích hợp với khí hậu ở các tỉnh miền núi phía Bắc như Lào Cai, Lạng Sơn...
Tại TP HCM, đại diện chợ nông sản đầu mối Thủ Đức cಞho biết, hàng đêm đào, mận đổ về chợ khá nhiều. Tuy nhiên, hầu hết sản phẩm là hàng có nguồn gốc Trung Quốc và bán với giá khá rẻ. Một thùng chục kg chỉ vài chục đến một trăm nghìn đ♓ồng. Sở dĩ tiểu thương treo mác đặc sản miền Bắc là để dễ bán hàng.
Riêng về vấn đề an toàn vệ sinh, đại diện này cho biết, hầu hết các lô hàng nhập về đều được các trạm kiểm dịch thu m🅰ẫu để kiểm tra🦩 hóa chất và dư lượng bảo vệ thực vật. Do vậy, các sản phẩm trên tuy xuất xứ từ Trung Quốc nhưng chất lượng vẫn nằm trong ngưỡng cho phép.
Hồng Châu