Tôi đang mang thai có thể tiêm vaccine Covid-19 hay không?
Mang thai khiến bà mẹ có nguy cơ mắc Covid-19 nặng hơn, tuy nhiên hiện tại có rất ít dữ liệu đánh giá tính an toàn của vaccine Covid-19 trong thời kỳ mang thai. Phụ nữ mang thai có thể tiêm vaccine Covid-19 nếu lợi ích của việc tiêm phòng lớn hơn ng꧟uy cơ tiềm ẩn do vaccine. Phụ nữ mang thai có nguy cơ cao phơi nhiễm với nCoV (ví dụ nhân viên y tế), hoặc tăng nguy cơ mắc bệnh nặng (đang mắc bệnh nền), nên tham vấn với bác sĩ để cân nhắc về việc tiêm vaccine Covid-19.
Tôi đang cho con bú, có nên tiêm vaccine Covid-19 hay không?
Có. Phụ nữ sau 𒐪sinh và bà mẹ đang cho con bú có thể tiêm vaccine Covid-19 nếu có sẵn vaccine. Tiêm va༺ccine an toàn cho cả mẹ và bé. Vì vậy, bạn không cần phải tạm ngưng cho con bú sau tiêm vaccine.
Tiêm chủng vaccine Covid-19 có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của tôi không?
Không có bằng chứng khoa hộc về việc tiêm vaccine ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở nam giới hay nữ giới. Vaccine Covid-19 không thể can thiệp đến hoạt động của cơ quan sinh sản. Vì vậy, bạn hãy yên tâm rằng vaccine Covid-19 sẽ không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của b꧃ạn.
Tôi có thể tiêm vaccine khi đang có kinh nguyệt không?
Không có lý do gì🥃 để không tiêm vaccine Covid-19 nếu bạn đang có kinh nguyệt.
Theo WHO, tiêm chủng vaccine giúp giảm nguy cơ bệnh nặng hoặc tử vong khi mắc Covid-19. Sau khi tiêm vaccine, bạn có thể gặp các phản ứng nhẹ như đau đầu, sốt và đau mỏi toàn thân, thường hết sau một vài ngày. Các phản ꦛứng nghiêm trọng sau tiêm thường hiếm gặp và cần được thông báo cho nhân viên y tế.
Hiệu lực bảo vệ cơ thể khỏi Covid-19 chỉ đạt được sau khi tiêm vaccine từ 2 đến 3 tuần. Nếu bạn được tiêm vaccine loại 2 liều, miễn dịch đầ💃y đủ chỉ đạt được sau khi tiêm mũi vaccine thứ hai từ 2 đến 3 tuần. Bạn vẫn có thể mắc bệnh trước khi cơ thể tạo ra đầy đủ miễn dịch.
Để bảo vệ bản thân và mọi người, hãy tiếp tục giữ khoảng cách an toàn, đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên, che mũi và miệng khi ho hoặc hắt hơi và tr𝓰ánh những nơi thông gió 💛kém.