Câu chuyện máy bay Boeing 777-200 mang mã hiệu MH 370 của hãng hàng không Malaysia Airlines mất tích, thật là một bí ẩn. Bạn bè tôi cứ túm tụm lại bàn chuyện này và chỉ thấy rất nhiều mâu🅘 thuẫn.
Lúc đầu, tôi không nghĩ đây là hiện tượng góc quan tài xảy ra khi chiếc Boeing 777 đã bay ổn định. Bởi vì, để xảy ra hiện tượng này thì tốc độ bay phải rất lớn, kết hợp v𝓀ới tốc độ gió theo saffir-simpson đạt từ cấp 3 mới có thể khiến tốc độ gió dưới cánh máy bay cao hơn tốc độ âm thanh, làm mũi máy bay chúi thẳng xꦛuống đất. (Góc quan tài là thuật ngữ chỉ độ cao giao thoa giữa nhiều yếu tố khiến máy bay bị mất kiểm soát. Ở độ cao này, rất khó kไhăn để giữ cho máy bay bay ổn định và dễ bị theo kiểu đâm theo phương thẳng đứng xuống phía dưới).
Vì rõ ràng vùng biển này rất yên tĩnh, chưa kể dù tốc độ cực cao nhưng nếu chúi đầu xuống ở độ cao 10.000 mét, chắc chắn phi trưở♚ng vẫn kịp phát SOS. Thêm nữa, chẳng ai tăng tốc khi vừa đạt cao độ an toàn trong khi đây là chặng bay rất dài.
Nhiều người cho rằng đây là khủng bố nhưng tới giờ vẫn chưa có nhóm khủng bố nào nhận trách nhiệm🌺, chưa kể là không có một yêu cầu hay tuyên ngôn nào được phát ra.
▨ Nếu đánh bom khủng bố theo kiểu tử vì đạo, chắc chắn bọn khủng bố sẽ can thiệp để mở khoang phi công và phát ra tuyên bố. Trong khi đó, tất cả hệ thống đều nói đã không nghe thấy bất kì âm thanh lạ nào trong buồng lái.
Một số người khác lại cho rằng khủng bố ép phi công tắt hết định vị, nhưng mọi người 🤪nên biết rõ là khoang phi công giờ hoàn toàn cách li với khoang khách, cửa khoá trong và hết sức an toàn.
Người ta không thể dùng súng phá, vì súng làm vỡ được khoá đồng nghĩa có thể làm thủng vỏ máy bay và dù có thủng vỏ máy bay, Boeing 777 vẫn có thể g📖iải quyết được tình huống giảm áp suất đó, chưa kể phi công không thể tắt được định vị GPS cực nhạy gắn tự động trên máy bay.
Có rất rất nhiều giả thuyết, nhưng đây là giả thuyết của tôi:
Máy bay cất cánh ban đêm, cụ thể là 0h41 phút nên chắc chắn phi công không thể đánh giá cao độ bằng mắt thường mà phải🍌 dựa vào ELC để đo cao độ, sau đó sẽ chọn tốc độ hợp lý để máy bay bốc đầu lên cao hay chúi mũi để hạ thấp.
Vì một lí do nào đó mà thiết bị đo cao độ đã không chính xác khiến máy bay đã giảm tốc chuyển qua chế độ lượn ổn định tại thời điểm vẫn còn cách m♋ặt nước quá gần từ khoảng 6.000-7.000m, trong khi chế độ lượn chỉ áp dụng khi cao độ là 10.000m. Chính điều này làm cho máy bay bị giảm độ cao một cách từ từ và ELC đo độ cao lại trục trặc nên phi trưởng không hề nhận ra điều này.
Nên nhớ, bản thân người ngồi trong máy bay không thể phân biệt được mình đang bị gia tốc hay đang bị trọng lực tác dụng nên hầu như họ chỉ cảm thấy hơi bồn chồn ở bụng và có thể c🍨hính phi trưởng cũng vậy.
Một vật thể từ độ cao khoảng 7.000m sẽ mất khoảng 60 phút để giảm cao độ chỉ còn 1.000m. Với tốc độ hạ cao độ này,🌞 thậm chí hành🅠 khách sẽ không thấy bồn chồn ở bụng, thần chết đã rất gần nhưng họ không thể biết được.
Sau kh൲i cao độ còn 1.000m, lúc này phi trưởng sẽ thấy lóng lánh mặt nước nếu may mắn trời có trăng, lập tức ông sẽ tăng tốc tối đa để bốc đầu máy bay lên nhưng rất tiếc chính lúc này góc quan tài mới xuất hiện, chúi đầu máy bay xuống thẳng mặt nước.
Gia ⭕tốc trọng trường kèm theo tốc độ tự thân chúi xuống, khiến 1.000m chỉ trải qua trong chưa đầy hai phút, toàn bộ máy bay đã đâm thẳng xuống nước và nổ tung khi chìm sâu sau tiếp nước từ 5 đến 10s, khiến cho hệ thống định vị đốm sáng của Mỹ không thể🎃 phát hiện được.
Quy trình sẽ ngắn gọn như sau:
0h41p: Máy bay cất cánh.
0h41-1h30: Máy bay đạt ổn định độ cao theo ELC.
1h30-2h30p: Giảm cao độ còn 1.000m đủ để thấy mặt nước và biết mình đan🎶g ở quá gần nó, trời quang mây nên tất nhiên cao độ sẽ không thể đánh giá qua lớp mây.
2h30-2h40: Góc qu🔯an tài xảy ra và tiếp đó là thꦡảm hoạ.
2h41p: Máy bay mất tích trên radar.
Tôi tin rằng các mảnh vỡ của máy bay🦩 sẽ khá to, do nó không rơi từ trên không trung và người ta sẽ nhanh chóng tìm thấy nó.
Thật sự là một dự đoánꦯ không có kết cục đẹp, nhưng đó là cái nhìn khách qu🔯an nhất từ phía tôi.
>> Xem thêm: /