Màn cất cánh thẳng đứng và độ😼ng tác rơi tự do "lá vàng rơi" (tailslide) nổi tiếng của một chiếc tiêm kích MiG-29 Ba Lan tại triển lãm hàng không RIAT 2015 ở căn💖 cứ Fairford, Anh, đã khiế🐼n nhiều người xem thót tim, theo Aviationist.
Video được quay từ buồng lái chiếc tiêm kích MiG-29 cho thấy đại úy Adrian Rojek rất bình tĩnh khi điều khiển chiếc máy bay vọt lên theo♍ phương gần như thẳng đứng, sau đó rơi tự do trong một khoảng thời gian, trước khi lấy lại tốc độ và độ c♏ao.
"Lá vàng rơi" là một động tác bay khó, thể hiện bản lĩnh, trình độ của phi công và khả năng cơ động ưu việt 🦂của máy bay. Sau khi vọt thẳng lên trời và đạt độ cao tối đa, phi công giảm ga về mức tối thiểu, khiến tốc độ của máy bay giảm dần về mức 0. Khi đó, chiếc tiêm kích bắt đầu rơi tự do theo hướng ngược lại, tạo cảm giác nó đang bay lùi trên không trung. Phi công chờ mũi máy bay hạ xuống và tăng ga, kết thúc động tác biểu diễn.
Màn biểu diễn của tiêm kích MiG-29 luôn được khán giả chờ đón tại các hội chợ hàng không. Theo các chuyên𒁏 gia quân sự, dù dòng MiG-29 đang dần trở nên 🗹lỗi thời, thiết kế cơ bản vẫn giúp nó trở thành đối thủ đáng gờm trong không chiến với khả năng cơ động cực cao.
MiG-29 là tiêm kích hạng nhẹ thế hệ 4 được Liên🌟 Xô phát triển vào thập niên 1970 và biên chế năm 1982. Nó được so sánh với dòng F-16 của Mỹ.
Ba Lan đặt mua 12 tiêm kích MiG-29 đầu tiên 𓂃từ Liên🍌 Xô trong giai đoạn 1989-1990. Vài năm sau, nước này mua tiếp 10 chiếc MiG-29 từ Cộng hòa Séc. Sau khi phi đội MiG-23 và MiG-21 bị loại biên, lực lượng tiêm kích phòng không của Ba Lan chỉ bao gồm 22 chiếc MiG-29 này. Tới năm 2004, không quân Ba Lan tiếp tục nhận 22 chiếc MiG-29 từ Đức, 14 tiêm kích trong số này được đại tu và đưa vào biên chế.
Hiện Ba Lan là quốc gia vận hành nhiều tiêm kích MiG-29 nhất trong khối NATO. Nước này đang xem xét khả năng hiện đại hóa phi đội🅰 MiG-29 của mình để kéo dài thời gian phục vụ tới giai đoạn 2020-2025.
Phi công Liên Xô biểu diễn "lá vàng rơi" tại Anh năm 1988
Tử Quỳnh