Ngày 1/7, quản lý trang Facebook của Olivia de Havilland đăng ảnh chân dung mới nhất, chúc mừng sinh nhật diễn viên. Hàng nghìn người hâm mộ bình luận chung vui với Olivia, chia sẻ lại hình ảnh thời trẻ và cảm xúc với những vai diễn của bà. Theo Variety, bà được xem là minh tinh cuối cùn🀅g của thời "Hoàng kim Hollywood".
Ngày 1/7, quản lý trang Facebook của Olivia de Havilland đăng ảnh chân dung mới nhất, chúc mừng sinh nhật diễn viên. Hàng nghìn người hâm mộ bình luận chung vui với Olivia, chia sẻ lại hình ảnh thời trẻ và cảm xúc với những vai diễn của bà. Theo Variety, bà được xem là mi💮nh tinh cuối cùng của thời "Hoàng kim Hollywood".
Olivia bắt đầu diễn xuất từ tuổi đôi mươi, nhanh chóng nổi tiếng với vai trò "bóng hồng" cạnh tài tử Errol Flynn (trái) với các phim "Captai🎃n Blood" (1935), "The Adventures of Robin Hood" (1938). Bà sinh năm 1916 tại Tokyo (Nhật Bản), có bố mẹ là người Anh. Gia đình bà chuyển về Mỹ sốn😼g năm 1919.
Olivia bắt đầu diễn xuất từ tuổi đôi mươi, nhanh ch💃óng nổi tiếng với vai trò "bóng hồng" cạnh tài tử Errol Flynn (trái) với các phim "Captain Blood" (1935), "The Adventures of Robin Hood" (1938). Bà sinh năm 1916 tại Tokyo (Nhật Bản), có bố mẹ là người Anh. Gia đình bà chuyển về Mỹ sống năm 1919.
N🃏ăm 1939, bà gây tiếng vang với vai phụ trong "Cuốn theo chiều gió", nhận đề cử Oscar đầu tay. Olivia năn nỉ đạo diễn cho đóng Melanie Hamilton thay vì vai nữ chính sau khi đọc tiểu thuyết. Bà cho rằng mình hiểu nhân vật và thể hiện được tính cách🌳 Melanie tốt nhất.
🅠Tác phẩm đoạt tám giải Oscar, trong đó có "Phim xuất sắc" và được Thư viện Quốc hội Mỹ bảo quản bởi mức độ quan trọng về văn hóa, lịch sử và nghệ thuật.
Năm 1939, bà gây tiếng vang với vai p♛hụ trong "Cuốn theo chiều gió", nhận đề cử Oscar đầu tay. Olivia năn nỉ đạo diễn cho đóng Melanie Hamilton thay vì vai nữ chính sau khi đọc tiểu thuyết. Bà cho rằng mình hiểu nhân 🎀vật và thể hiện được tính cách Melanie tốt nhất.
Tác phẩm đoạt tám giải Oscar, trong đó có "Phim xuất s🅺ắc" và được Thư viện Quốc hội Mỹ bảo quản bởi mức độ quan trọng về văn hóa, lịch sử và ✤nghệ thuật.
Olivia trong "Cuốn theo chiều gió". Video: Youtube.
Bên cạnh thành côngꦅ tại phòng vé, Olivia nhận hai giải Oscar♎ lần lượt cho các phim "To Each His Own" (1947) và "The Heiress" (1949). Trong sự nghiệp, minh tinh được đề cử Oscar năm lần, góp mặt trong nhiều tác phẩm thắng giải "Phim hay nhất". Bà cũng là phụ nữ đầu tiên giữ ghế giám khảo tại LHP Cannes năm 1965.
𝐆B༒ên cạnh thành công tại phòng vé, Olivia nhận hai giải Oscar lần lượt cho các phim "To Each His Own" (1947) và "The Heiress" (1949). Trong sự nghiệp, minh tinh được đề cử Oscar năm lần, góp mặt trong nhiều tác phẩm thắng giải "Phim hay nhất". Bà cũng là phụ nữ đầu tiên giữ ghế giám khảo tại LHP Cannes năm 1965.
Minh tinh cũng thành công trong lĩnh vực sân khấu và truyền hình. Olivia được biết đến với các vở kịch Broadway như "Romeo and Juliet" (1951), "Cand🤡ida" (1952). Bà nhận giải Quả Cầu Vàng cho series "Anastasia: The My🔯stery of Anna" (1986).
Minh tinh cũng thành công trong lĩnh vực sân khấu và truyền hình. Olivia được biết đến với các vở kịc🦹h Broadway như "Romeo and Juliet" (1951), "Candida" (1952). Bà nhận giải Quả Cầu Vàng cho series "Anastasia: The Mystery of Anna" (1986).
Olivia de Havilland được xem là một biểu tượng nữ quyền tại Hollywood, nhờ cuộc đấu tranh của bà với hãng Warner Bros. Theo LATimes, hãng ban đầu chỉ để b💟à đóng các phim giải trí đơn thuần. Olivia tìm đến nhiều người để thuyết phục ông chủ Jack𓃲 Warner cho đóng "Cuốn theo chiều gió" của hãng Loew.
Bà nhiều lần nghỉ không lương để tránh phải đóng vai không thích, xuất hiện như một "bóng hồng" bên cạnh các tài tử. Minh tinh thường tìm cách để được đóng những phim nghiêm túc hơn của các hãng phim đối♓ thủ.
Khi hꦉợp đồng bảy năm với Warner Bros. kết thúc, bà bất ngờ bị hãng kiện vì thường xuyên nghỉ không lương, ép ký tiếp hợp đồng mới thời hạn tương tự. Olivia quyết định kiện ngược, đối mặt nguy cơ bị Hollywood tẩy chay. Bà thắng kiện năm 1944 nhưng không được mời đóng phim suốt hai năm vì bê bối.
Olivia de Havilland được xem là một biểu tượng nữ quyền tại Hollywood, nhờ cuộc đấu tranh của bà với hãng Warner Bros. Theo LATimes, hãng ban đầu chỉ để bà đóng các phim giải trí đơn thuần. Olivia tìm đến nhiều người để thuyết phục ông chủ Jack Warner cho đóng "Cuốn theo chiều giꦗó" của hãng Loew.
Bà nhiều lần nghỉ không lương để tránh phải đóng vai không thích, xuất hiện như một "bóng hồng" bên cạnh các tài tử. Minh t♊inh thường tìm cách để được đóng những phim nghiêm túc hơn của các hãng phim đối thủ.
Khi hợp đồng bảy năm với Warner Bros. kết thúc, bà bất ngờ bị hãng kiện vì thường xuyên nghỉ không lương, ép ký tiếp hợp đồng mới thời hạn tương tự. Olivia quyết định kiện ngược, đối mặt nguy cơ💝 bị Hollywood tẩy chay. Bà thắng kiện năm 1944 nhưng không được mời đóng phim suốt hai năm vì bê꧟ bối.
Olivia cũng nổi tiếng với câu chuyện cạnh tranh cùng em gái Joan de Havilland (nghệ danh Joan Fontaine, phải). Hai người là cặp chị em đầu tiên cùng tranh giải Oscar. Joan vượt mặt chị gái thắng tượng vàng năm 1942. Trong khi đó, Olivia thắng em gái, giành giải nữ chính năm 1949. Hai người nhiều lần tranh người tình, dự án phim và côn♛g khai chỉ trích nhau trên báo chí. Olivia và em gái từ mặt nhau suốt 40 năm.
Olivia cũng nổi tiếng với câ🍷u chuyện cạnh tranh cùng em gái Joan de Havilland (nghệ danh Joan Fontaine, phải). Hai người là cặp chị em đầu tiên cùng tranh giải Oscar. Joan vượt mặt chị gái thắng tượng vàng năm 1942. Trong khi đó, Olivia thắng em gái, giành giải nữ chính năm 1949. Hai người nhiều lần tranh người tình, dự án phim và công khai chỉ trích nhau trên báo chí. Olivia và em gái từ mặt nhau suốt 40 năm.
Olivia de Havilland trải qua hai cuộc hôn nhân tan vỡ. Bà có với mỗi chồng một người con. 🎀Khi lấy chồng thứ hai - Pierre Galante - năm 1955, bà chuyển tới Paris sống. Hai người ly dị năm 1979 nhưng Olivia vẫn ở lại Pháp cho tới nay.
Minh tinh giải nghệ năm 1988 với series The Woman He Loved. Trong hơn năm thập kỷ diễn xuất, bà tham gia hơn 6🌸0 phim và hàng chục vở kịch. Olivia nhận huân chương Nghệ thuật Quốc gia, giải thưởng cao nhất trong lĩnh vực văn hóa tại Mỹ. Nguyên tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy từng cảm ơn bà vì chọn sống tại đây, trao tước hiệu Hiệp sĩ. Năm 101 tuổi, Olivia được nữ hoàng Anh trao tước hiệu Q𒆙uý bà (tương đương Hiệp sĩ của nam giới).
Olivia de Havilland trải qua hai cuộc hôn nhân tan vỡ. Bà có với mỗi chồng m♈ột người con. Khi lấy chồng thứ hai - Pierre Galante - năm 1955, bà chuyển tới Paris sống. Hai người ly dị năm 1979 nhưng Olivia vẫn ở lại Pháp cho tới nay.
Minh tinh giải nghệ năm 1988 với series The Woman He Loved. Trong hơn năm thập kỷ diễn xuất, bà tham gia hơn 60 phim v🐽à hàng chục vở kịch. Olivia nhận huân chương Nghệ thuật Quốc gia, giải thưởng cao nhất trong lĩnh vực văn hóa tại Mỹ. Nguyên tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy từng cảm ơn bà vì chọn sống tại đây, trao tước hiệu Hiệp sĩ. Năm 101 tuổi, Olivia được nữ hoàng Anh trao tước hiệu Quý bà (tương đương Hiệp sĩ của nam giới).
Đạt Phan (ảnh: Kobal Collection)