Bác sĩ Phạm Ngọc Thanh, nguyên Trưởng khoa Tâm lý, cố vấn tâm lý Bệnh viện Nhi đồng 1 TP HCM đưa ra một số gợi ý về những điều đa số tr𓆉ẻ làm được khi trẻ 3 tuổi:
Về mặt xã hội, cảm xúc
- Bắt chước người lớn và bạn bè.
- Tỏ tình cảm với bạn mà không cần nhắc.
- Luân phiên trong trò chơi.
- Tỏ vẻ quan tâm đến một bạn đang khóc.
- Hiểu khái nꩵiệm “của tôi” và “của anh” hoặc “của chị”.
- Tỏ nhiều cảm xúc.
- Dễ dàng xa cách cha mẹ.
- Có thể khó chịu khi thay đổi lớn nhịp sinh hoạt h🀅àng ngày.
- Tự mặc và cởi quần áo.
Về ngôn ngữ, giao tiếp
- Có thể nói tên đa số vật quen thuộc.
- Hiểu những từ như “trong”, “trên” và “dưới”.
- Nói tên, tuổi, phái.
- Gọi tên bạn.
- Nói các từ như “tôi”, “chúng ta” 🌸và “anh, chị” và số nhi💟ều.
- Nói k💛há tốt để người l🐲ạ có thể hiểu phần lớn thời gian.
- Nói chuyện với 2-3 câu.
Về nhận thức (học, nghĩ, giải quyết vấn đề)
- Chơi giả vờ với búp bê, thú vật và người.
- Ghép hình với 3-4 mảnh.
- Hiểu ý nghĩa số “2”.
- Sao chép hình tròn với bút chì hay bút màu.
- Lật từng trang sách.
- Xây tháp với hơn 6 khối.
- Đóng và mở nắp chai hoặc xoay mở cửa.
Về cử động, phát triển thể chất
- Leo giỏi.
- Chạy dễ dàng.
- Đạp xe ba bánh.
🍎 - Đi lên xuống cầu thang, 𒐪một bàn chân trên mỗi bậc.
Cần gặp bác sĩ ngay khi trẻ có biểu hiện:
- Thường hay ngã và khó lên xuống cầu thang.
- Chảy nước bọt hoặc nói không rõ.
- Không💮 vận hành các đồ chơi đơn giản (nh𝄹ư bảng cấm que, lắp ghép đơn giản, mở cửa).
- Không nói thành câu.
- Không hiểu lệnh đơn giản.
- Không chơi giả vờ.
- Không muốn chơi với trẻ khác hoặc với đồ chơi.
- Không tiếp xúc mắt.
- Mất kỹ năng đã đạt được.
Lê Phương