Cách trẻ chơ꧙i, họ♏c, nói, và hành động là những đầu mối quan trọng về sự phát triển của trẻ. Các cột mốc phát triển là những điều đa số trẻ có thể làm ở một lứa tuổi nào đó.
Bác sĩ Phạm Ngọc Thanh, nguyên Trưởng khoa Tâm lý, cố vấn tâm lý Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP HCM) đưa ra một số gợi ý về nh🍬ững điều đa số trẻ làm ở sinh n🌄hật thứ nhất:
Về mặt xã hội, cảm xúc
- Trẻ nhút nhát hoặc dễ bị kích thích với ng🐬ười lạ.
- Khóc khi cha mẹ rời khỏi.
- Có những đồ hoặc người được ưa thích.
- Tỏ vẻ sợ trong vài tình huống.
- Đưa cho bạn một quyển sách khi trẻ muốn nghe🍃 một câu truyệ🐈n.
- Lặp lại âm thanh hoặc hàn༺h động để g🌸ây sự chú ý.
- Đưa tay hoặc chân để giúp mặc áo quần.
- Chơi ú òa.
Về ngôn ngữ, giao tiếp
- Đáp ứng với nhữ💮ng yêu cầu đơn giản bằng lờ♑i nói.
- Dùng cử chỉ đ🌞ơn giản, như lắc đầu "không” hoặc vẫy tay tạm biệt.
- Ph🎐át âm thanh với sự thay đổi giọng, giống như lời nói.
- Nói "ma ma” và “đa đa” và thán từ như “ú ồ!”.
- Thử nói những từ bạn nói.
- Nhận thức (học, nghĩ, giải quyết vấn đề).
- Khám phá đồ vᩚᩚᩚᩚ💜ᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚật bằng nhiều cách, như lắc, đập, ném.
- Tìm vật được giấu một cách dễ dàng.
- Nhìn đúng hình hoặc vật khi được nói tên.
- Bắt chước cử chỉ.
- Bắt đầu d👍ùng đúng đồ vật, ví dụ: uống từ ly, chải tóc.
- Đập hai vật với nhau, để đồ vào và lấy đồ ra 𒀰từ vật chứa.
- Thọc với ngón trỏ.
- Theo sự💮 hướng dẫn đơn giản như “nhặt đồ chơi lên”.
Về cử động, phát triển thể chất
- C🌱ó thể nâng đầu lên và bắt đầu đẩy lên ꦆkhi nằm sấp.
- Cử động nhẹ hơn với tay chân.
Bác sĩ Thanh khuyến cáo, cần nói với bác sĩ về các mốc mà 🔯trẻ đã đạt được và những điều kỳ vọng cho giai đoạn kế tiếp.
Cần gặp bác sĩ ngay khi trẻ có các biểu hiện
- Không bò.
- Không thể đứng có hỗ trợ.
- Không tìm được những vật bé thấy bạn giấu.
- Không nói những 🔜từ đơn giản như “ma ma” hoặc “đa đ꧋a”.
- Không h🅷ọc những cử chỉ như vẫy tay 🅘hoặc lắc đầu.
- Không chỉ đồ vật bằng ngón trỏ.
- Mất các kỹ năng đã đạt được.
Lê Phương