>> Cắt giảm 50% lao động để vượt qua khủng hoảng
Câu chuyện “Lương thấp vì hay nhảy việc” đã nhận được hàng trăm ý kiến phản hồi của bạn đọc gửi về VnEpress.net. Đó là những tâm tư, trăn trở của các ꧙chủ doanh nghiệp và♛ người lao động trước thực trạng nền kinh tế khó khăn.
Phần đông ý kiến bạn đọc cho rằng, số người “nhảy việc” chủ yếu là lao động phổ thông, kỹ năng nghề nghiệp không có và muốn chuyển qua môi trường làm việc mới cóജ mức lương cao hơn. Nhưng để nhân viên phải “nhảy việc” một phần là lỗi ở nhà quản trị không tạo ra được môi trường làm việc thật hấp dẫn, doanh nghiệp ít tăng lương hay chế độ ưu đãi cho người lao động thấp.
Mỗi lần chuyển qua một công ty mới thì lương tôi tăng gấp đôi lương công ty cũ. Ảnh minh họa: Internet |
"Nhảy việc" để nhận lương cao
Nhiều𝔉 người đồng ý với ý kiến của độc giả Tr♎ần Quốc Hưng rằng: "Không ai muốn bỏ một công việc lương cao, ổn định. Cũng không ai muốn đang làm quen một chỗ mà chuyển qua chỗ mới để làm lại từ đầu".
Nếu chủ lao động không có chính sách giữ chân nhân viên như: tăng lương sáu tháng🀅 một lần, thưởng năm theo thâm niên, cấp bậc hoặc năng lực.... thì chẳng ai dại mà bỏ việc đi tìm chỗ khác, để rồi điểm xuất phá🌊t bắt đầu từ con số không.
Bạn đọc Gia Anh kể: "Sau 12 năm ra trường, tôi đã chuyển 5 cô💞ng ty. Mỗi lần chuyển qua một công ty mới thì lương tôi tăng gấp đôi lương công ty cũ. Nếu tôi cứ trung thành với công ty cũ thì không biết đến khi nào mức lương tôi mới tăng nhanh như vậy ...."
Gia Anh cũng cho biết, thông thườ✅ng khi nhảy việc người lao động đã tính đến độ rủi ro: Như môi trường mới, quan hệ mới... mọi thứ đều mới không lấy gì làm đảm bảo là nó sẽ tốt hơn cũ. Nhưng một thứ có thể bù đắp lại rủi ro đó cho họಌ là: lương chỗ làm mới cao hơn công ty cũ.
Còn độc giả Phương Đặng cho rằn🌠g, những người khi là nhân viên luôn than phiền lương thấp. Nhưng khi thành chủ doanh nghiệp lại chính là người trả lương rất thấp cho nhân viên. Bởi chủ doanh nghiệp thì muốn tối thiểu chi phí, còn nhân viên bao giờ cũng muốn tăng lương.
Vì vậy, đừng kỳ vọng rằng chủ doanh nghiệp sẽ trả lương cao như mong muốn của nhân viên. Bởi lòng tham con người là vô hạn, khi đạt được rồi ai cũng muốn được nhiều hơn nữa. Tốt nhất hãy biết giá trị của bản ♏thân mình. Nếu cảm thấy công việc không hài lòng thì có thể ra đi, nhưng trước hết hãy là một người chuyên nghiệp.
Lương tăng đều đặn nhân viên vẫn “nhảy việc”
Tuy nhiên, cũng nhiều ý 🍷kiến độc giả cho rằng, nhân viên bỏ việc không phải vì lương không tăng hay chế độ đãi ngộ thấp mà ngại đi làm xa.
>> Xem thêm: Trả lương 100 triệu cho kế toán trưởng |
Với tư cách là một chủ doanh nghiệp, một bạn đọc tâm sự: "Tôi cũng làm đủ nghề nên tôi hiểu nhân🍒 viên mình rất cần tiền để trang trải cuộc sống. Vì vậy, tôi không bao giờ để nhân viên phải chịu thiệt thòi về chuyện lương bổngꦏ".
"Mỗi năm tôi ౠtăng lương hai lần cho nhân viên. Cuối năm có lương tháng 13, trả tiền xe về quê ăn tết và thưởng thêm một tháng lương cho nhân viên có thâm niên một năm trở lên. Thế nhưng, sau khi lãnh lương, thưởng xong là một số nhân viên nộp đơn xin nghỉ chỉ với lý do 📖ngại đi làm xa".
"Đúng vậy, tôi có một cô cháu đang làm tại một công ty lớn, chế độ và lương thưởng rất tốt. Nhưng khi cơ quan chuyển văn phòng ra khu vực ngoại thành. Thế là cô cháu này nghỉ luôn. Cũng vì đi làm xa quá!", độc giả Lê Văn🤡 Đức chia sẻ.
"Ở các nước phát 🌊triển, hợp đồng lao động rất chặt chẽ, khi tuyển dụng lao động bao giờ họ cũng liên hệ với chỗ làm cũ. Nếu nhận xét không tốt hoặc lý do nghỉ việc chỗ cũ không rõ ràng, thuyết phục là họ không tuyển dù chuyên môn có đạt yêu cầu".
"Bởi chuyên môn chỉ là điều kiện cần, thái độ làm việc mớiꩲ 𒉰là điều kiện đủ. Mong các bạn trẻ suy nghĩ cân nhắc kỹ và nên xin ý kiến người có kinh nghiệm trước khi ra quyết định rời bỏ nơi làm cũ", anh Đức nhắn nhủ.
>> Xem thêm: Giám đốc trần tình nỗi khổ tăng lương 100 nghìn đồng
Trần Hưng (tổng hợp)
Chia sẻ bài viết về chế độ tiền lương của bạn tại đây