(Bài viết Ý Kiến không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.)
Trong một tổ chức, người đứng đầu tham nhũng thường sẽ tìm cách bòn rút một phần tài nguyên chung, chuyển sang cá nhân mình. Nhưn✃g nếu chỉ một mình người đứng đầu hưởng lợi sẽ rất dễ bị những người khác tố cáo. Để có thể bảo vệ được bản th𓄧ân, người đứng đầu phải có một nhóm để chia sẻ lợi ích và nhóm lợi ích này bảo vệ tham nhũng ở tổ chức bằng nhiều cách vì lợi ích của chính mình.
Về lâu dài, tham nhũng sẽ càng lớn nên thường mọi người trong tổ chức sẽ dễ dàng nhận ra. Có người sẽ tìm cách tham gia vào n🦩hóm lợi ích để được hưởng lợ🦩i, có người sẽ chọn im lặng để an toàn và cũng sẽ xuất hiện những người chống đối lại hành vi tham nhũng.
Vậy để bảo vệ chính mình, nhóm lợi ích sẽ đối phó với những người chống tham nhũng ở bên trong tổ chức như thế nào?
Thứ nhất, nhóm lợi ích sẽ đe dọa, gây áp lực người chống lại, thậm chí là gia đình 🌸của người chống tham nhũng.
Thứ hai, nhóm lợi ích sẽ đưa ra quyết định sa thải người chống tham nhũng hoặc là mua chuộc đưa họ vào trong cùng nhóm. Ngày trước, việc đối xử với người chống tham nhũng quá mức khiến người chống mang lại hận thù một cách sâu sắc. Về lâu dài, nếu có cơ hội thì những người bị chà đạp sẽ sẵn sàng trả thù. Như vậy, về sau, các nhóm lợi ích sẽ mềm dẻo hơn là🀅 lôi kéo ngư💞ời chống vào trong hội.
Thứ ba, nếu vẫn không lôi kéo được, nhóm lợi ích sẽ tìm cách điều chuyển người đó đi nơi khác hoặc sa thải. Và để có lý do để sa thải thì có thể lấy phiếu đánh giá số đông. Lúc này, đại đa số đều đã dính chàm, người thì vì an toàn bản thân nên p♓hải tán thành ý kiến đánh giá xấu lên người chống tham nhũng bên trong tổ chức. Bằng các cách thức lôi kéo và loại trừ, tổ chức tham nhũng củng cố vững chắc vị thế của mình trong tổ chức mà không một ai dám chống lại. Về lâu dài, để an toàn và vững chắc hơn, các nhóm lợi ích trong tổ chức sẽ tìm cách liên kết với các nhóm lợi íc🍬h ở các tổ chức khác hình thành nên đế chế tham nhũng như ngày nay.
>> Quà biếu hối lộ thời công nghệ: 'Ai chố𓄧ng? Chống ai?'
Thứ tư, nếu đối tượng trong tổ chức cũng là người có quyền lực nhất định mà nhóm lợi ích không lôi kéo, không điều chuyển, không sa thải được, chúng sẽ tìm cách đe dọa ngầm người chống và gia đình họ. Và cũng lợi dụng các mối quan hệ với các nhóm lợi ích ở tổ chức khác để hỗ trợ. Người chống tham nhũng tuy có quyền lực nhưng sẽ bị cô lập, bôi nhọ, đe dọa và gia đình cũng sẽ bị liên lụy. Người chống có thể là người chính trực, can trường nhưng gia đình họ thì phải chịu áp lực như vậy sẽ rất khó vượt qua. Lúc này, đ🥂a phần trường hợp, gia đình họ có thể bị mua chuộc hoặc không chịu nổi áp lực lại phải gây áp lực lên người chống tham nhũng. Bị cô lập bên trong tổ chức và ngay bên trong gia đình mình, liệu có mấy người đủ bản lĩnh, đủ tỉnh táo để tiếp tục chống lại. Qua câu chuyện trên, có thể thấy, đại tham nhũng sẽ mang lại một phần lợi ích cho tham nhũng vặt. Ngược lại, tham nhũng vặt sẽ trở thành công cụ đắc lực che chắn cho đại tham nhũng.
Thứ năm, các nhóm lợi ích sử dụng hệ th💫ống quản trị dựa trên lòng tham và nỗi sợ hãi. Chính các nhóm lợi ích này sẽ ngày càng tha hóa qua các đời lãnh đạo và rất dౠễ bị mua chuộc bởi các thế lực chống phá trong và ngoài nước.
Trong thời đại ngày nay, để chống tham nhũng ngoài các đại án còn phải nghiêm khắc với tham nhũng vặt để chặt bớ👍t tay chân bảo vệ và loại trừ các nguy cơ của đại tham nhũng. Về lâu dài, tham nhũng vặt sẽ trưởng thành thành đại tham nhũng. Đây cũng chính là lý do khiến các triều đại phong kiến khó tồn tại lâu dài (các triều đại thay đổi liên tục bởi sự yếu kém) và không phát triển được dù cho chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.
Lê Văn Hiến