Mới đây, chàng trai sinh năm 1993 Phạm Duy Quý ở thôn Ngoại Đàm, xã Phượng Hoàng (Thanh Hà, Hải Dương) đã bố, mẹ, bà nội và chị họ rồi tại phòng tạm giữ. Quý được cho là mắc bệnh tâm thần phân liệt. Cậu ta ng💮hĩ mẹ không thương mình nên thường la mắng. Năm 3-4 tuổi Quý từng bị bố mẹ đem bán cho người khác nên ủ mưu giết hại đấng sinh thành. Bà nội và người chị họ cũng bị anh ta hận vì thư🔯ờng về phe với bố mẹ để la mắng.
Sau thảm án, vấn đề được nhiều người đặt ra là có nên đưa người bệnh tâm thần vào viện hay điều trị trong cộng đồng. Theo♍ thống kê, số người mắc bệnh tâm thần ở Việt Nam chiếm khoảng 15% dân số và hơn 300.000 người bị bệnh tâm thần nặng cần được điều trị. Chỉ khoảng 20% trong số này được quản lý, chăm sóc còn đa phần sống tại cộng đồng với nhiều nguy cơ, có thể gây hại cho bản thân và người khác.
Tốt nghiệp đại học loại giỏi, được nhận vào một công ty máy tính với mức lương cao, sau hơn nửa năm làm việc thì Thanh Tuấn (Nhà Bè, TP HCM) bắt đầu có biểu hiện bất thường như lầm lì, hay cáu gắt, sợ nước không chịu tắm rửa. Sau ba lần chuyển việc, biểu hiện của Tuấn càng ngày càng nặng. Chàng trai không còn để ý đến sinh hoạt cá nhân, thỉnh thoảng gào khóc, đập phá đồ đạc, rượt đánh mọi người và không chị﷽u làm việc gì cả. Điều trị một thời gian, biểu hi♕ện của Tuấn khá hơn nhưng thỉnh thoảng lên cơn phá phách. Thương con trai út nên người nhà không đưa vào viện, sợ con ở trong viện lại bệnh nặng hơn.
Một trường hợp khác, ông Hiền ở TP HCM, mắc bệnh tâm thần với những biểu hiện bất thường nhiều năm liền, nhưng kiên quyết không chịu đi khá🧸m bệnh. Người nhà của ông phải nhờ bác sĩ chuyên khoa tâm thần sắp xếp cuộc gặp tại nhà để nói 💯chuyện, thăm khám. Sau một thời gian được “lừa” dùng thuốc bằng nhiều cách khác nhau, bệnh tình của ông thuyên giảm, có thể nhớ vanh vách mọi chuyện. Tuy nhiên, sau khi bố mẹ ông qua đời, anh chị em lo bận bịu làm ăn nên không ai chăm sóc, thuốc men, biểu hiện bệnh của người đàn ông độc thân trầm trọng trở lại. Ông thường xuyên gây gổ với hàng xóm.
Cách đây không lâu, người đàn ông 51 tuổi 🌞tại Triệu Sơn, Thanh Hóa⛦, là nghi can thảm án chém vợ chết tại chỗ sau khi giết mẹ già giấu xác vàoꦿ xó bếp. Vợ chồng người đàn ông này có 4 con, khi sự việc xảy ra không ai có nhà. Theo người dân địa phương, gần đây ông có biểu hiện tâm lý không bình thường, có lần cầm dao chém vợ nhưng được can ngăn kịp thời.
Bác sĩ Phạm Văn Trụ, nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Tâm thần TP HCM cho biết, người bệnh loạn tâm thần na✨̀o cũng có thể gây ra bạo lực gấp gần 5 lần so người bình thường, có khi tới mức chết người. Nguy cơ bạo lực chết người không liên quan tuổi, giới tính và ca♐́c đặc điểm dân số xã hội khác của người bệnh.
Bạo lực xảy ra ở người bị rối loạn tâm thần thường nhiều hơn người khác, đôi khi để lại hậu quả thương tâm cho người thân và cho ngay chính người bệnh (ví dụ bị người ngoài đánh hoặc tự gây hại bản thân). 𓆉Do đó đặt ra mục đích điều trị hiệu quả là quản lý và tái thích ứng cuộc sống gia đình và xã hội cho bệnh nhân tâm thần. Đáng tiếc, người bệnh tâm thần vẫn còn chưa được quan tâm nhiều, còn bị kỳ thị trong cộng đồng.
Vấn đề được đặt ra hiện nay là nên đưa người bệnh tâm thần vào viện hay điều trị trong cộng đồng. Thực tế nếu điều trị nội trú q💧uá lâu, không ít bệnh nhân chỉ thực sự tốt khi sinh hoạt trong bệnh viện, nhưng gặp khó khăn không thể hòa nhập cộng đồng và do đó dễ tái phát bệnh khi trở về. Hiện nay nhiều gia đình sống chung với người bệnh tâm thần để giảm mối lo về kinh tế, có điều kiện chăm sóc và giúp người bệnh không bị mặc cảm xa lánh. Tuy nhiên, nếu không có kiến thức về chăm sóc, tuân thủ điều trị có thể làm tình trạng bệnh nặng thêm, người bệnh dễ bị kích động, có thể mất kiểm soát dẫn đến hành vi nguy hiểm.
Theo bác sĩ Trụ, có thể chữa trị và phòng ngừa phát hiện sớm nguy cơ gây bạo lực chết người. Điều trị bệnh nhân rối loạn tâm thần theo quan điểm “mở”, người bệnh khám bệnh định kỳ nửa tháng, hoặc một tháng một lần cùng với các sinh hoạt tư vấn cần thiết, đồng thời dùng thuốc tại gia đình🏅 có lẽ là hợp lý nhất vì người bệnh còn khả năng hòa nhập cộng đồng và sẽ hòa nhập tốt hơn với gia đình. Khi trong gia đình có người bị mắc bệnh tâm thần, người thân nên đưa bệnhꦗ nhân đi thăm khám đều đặn sẽ mất ít chi phí, tiết kiệm hơn và ít xảy ra bạo lực hơn.
Các rối loạn tâm thần thường xảy ra, hoặc tái diễn sau một thời gian điều trị là do hoàn cảnh gia đình, xã hội và do đáp ứng thuốc điều trị ở mỗi người bệnh khác nhau, ít nhất là trong ý nghĩ, suy nghĩ hay tư duy của người bệnh. Mức độ tái phát các triệu chứng bệnh rất khác nhau nhưng vẫn có thể phát hiện, nhận định nguy cơ cần nhập viện điều trị nội trú vì tình trạng mất kiểm soát hành vi gây bạo lực do tư duy bất thường chi phối. Quá trình rối loạn tư duy có yếu tố “địn🌳h kiến”. Nếu “định kiến” xảy ra nhiều lần sẽ dẫn đến ý tưởng liên hệ tiêu c൩ực, và ý tưởng tiêu cực này làm nền tảng cho hành vi bạo lực.
Bác sĩ Trụ khuyến cáo, tâm thần không phải bệnh nan y, khi có dấu hiệu bất thường, cần đi khám và điều trị sớm vì các loại thuốc điều trị hiện nay khá tốt, ít tác dụng phụ, có nhiều 🧔bệnh nhân hồi🥀 phục gần như bình thường.
Việc uống thuốc hàng ngày là cần thiết để ổn định bệnh và đặc biệt cần chăm sóc về tâm lý để phục hồi chức năng tâm lý xã hội. Cần có thái độ yêu thương, động viên chia sẻ, không bỏ mặꦿc, hắt hủi, bạo hành người tâm thần. Sự kỳ thị của người khác cũng chính là nguyên nhân khiến người bệnh tâm thần gây bạo lực. Nhiều gia đình đã nhốt riêng hoặc xích bệnh nhân vào một góc, khiến họ càng căng thẳng, dễ dẫn đến hành vi phản kháng hung bạo hơn. Trong trường hợp này, cầ෴n đưa bệnh nhân vào điều trị cấp cứu nội trú nhưng vẫn quan tâm chăm sóc để người bệnh tránh cảm giác bị cô lập, dễ dẫn đến những diễn biến khó lường.
Sau thời gian điều trị nội trú, người thân nên tôn trọng, quan tâm, tạo điều kiện cho bệnh nhân tái hòa nhập, tái thích ứng với đời sống, tạo điều kiện để người bệnh tham gia lao động tập thể, học những nghề có thao tác đơn giản, 🌞sinh hoạt giải trí thích hợp hoặc tối thiểu là lao động phục vụ sinh hoạt hàng ngày. Người bệnh làm tốt nên có thưởng như những tha𓂃̀nh viên khác trong gia đình. Gia đình cần tạo cho bệnh nhân một không gian riêng tư, an toàn về tâm lý, không nên tiếp cận bệnh nhân quá gần về mặt cơ thể, giúp bệnh nhân hiểu tình trạng bệnh hiện tại với thời điểm trước đó, cho bệnh nhân tiếp xúc với những người họ cảm mến, nhất là khi phát hiện bệnh nhân sắp có hành vi bạo lực...
Lê Phương