Trả lời:
Thức ăn của người lớn có thể không phù hợp với hệ tiêu hóa của trẻ 5 tuổi. Bạn nên ưu tiên chú trọng phần thức ăn của bé: mềm và mịn hơn so với của người lớn để giúp bé tiêu hóa dễ dàng hơn🍸. Bạn cũng cần chọn lựa nơi ăn uống đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vì trẻ nhỏ có sức đề kháng kém nên dễ nhiểm khuẩn đường tiêu hóa.
꧒ Nhiều nguyên nhân gây đau bụng tái diễn ở trẻ em, có thể phân ra 3 nhóm chí♕nh:
- Các nguyên nhân👍 thực thể, gồm các bệnh tổn thương ở những bộ phận sau:
Dạ dày - ruột: viêm thực quản, ﷽loét dạ dày-tá tràng, lồng ruột tái diễn, viêm ruột thừa mãn t﷽ính hay bọc niêm dịch ruột thừa (appendiceal mucocel), túi thừa meckel, thoát vị thành bụng trong hay bẹn, táo bón mãn tính, ký sinh trùng ruột (nhất là Giardia), không dung nạp lactose, thừa fructose hay sorbitol...
Túi mật - tụy: sỏi mậ🍨t, nang ống mật chủ, viêm tụy tái diễn.
Si�꧃�nh dục - tiết niệu: nhiễm khuẩn tiết niệu, sỏi niệu.
- Rối loạn chức năng ruột.
- Các nguyên nhân tâm lý: căng thẳng, lo lắng...
Đặc điểm lâm sàng của một số trường꧟ hợp đặc biệt:
1. Nhiễm giun
Trẻ đau bụng quanh rốn hay thượng vị, có khi nổi gò ở thành♛ bụng, đau bụng gây nôn ói, tiêu chảy. Giun có thể cuộn thành búi và gây tắc ruột. Giun có thể chui vào các ống dẫn mật༺, ống tụy và gây tắc. Ngoài ra, trẻ có triệu chứng rối loạn tiêu hoá như chậm tiêu, ăn không ngon miệng, không biết đói.
2. Ngộ độc thức ăn
Bệnh lý này do ăn phải thức ăn có vi trùng hoặc độc tố vi trùng, thường xảy ra trong tập thể, nhiều người cùng bị, đ෴au bụng quanh rốn, đau từng cơn, kèm nôn ói, t🔯iêu chảy, sốt....
3. Viêm dạ dày - tá tràng
Triệu chứng của bệnh là đau thượng vị tái phát khi ăn, kèm theo buồn nôn, nôn, tiêu phân đen, gia đình có tiền sử vi🔯êm loét d🔯ạ dày tá tràng.
Hiện nay, mọi người có thể tầm soát viêm dạ dày r🃏uột do Helicobacter pylory qua xét nghiệm máu và phân. Bạn nên đưa bé đi khám sớm để được đi𒊎ều trị kịp thời.
Bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng Nguyễn Vĩnh Hoàng Oanh
Một hệ tiêu hóa khỏe mạnh cần có 85% lợi khuẩn và 15% hại khuẩn trong đường ruột. Hại khuẩn là một trong những tác nhân gây ra các bệnh về hệ tiêu hóa như viêm loét dạ dày, đầy hơi ợ hơi, nꦫgộ độc thực phẩm, tiêu chảy, táo bón, hội chứng kích thích ruột, viêm ruột, trĩ… Một trong những cách ngăn chặn hại khuẩn là tiêu thụ men vi sinh sống Probiotics mỗi 🗹ngày để tăng số lượng lợi khuẩn trong hệ vi sinh đường ruột, xây dựng hệ miễn dịch mạnh và hệ tiêu hóa cân bằng. Trên thị trường hiện nay, sữa chua Vinamilk Probi là sản phẩm ứng dụng thành tựu nghiên cứu khoa học giữa Vinamilk và Tập đoàn quốc tế Chris Hansen (Đan Mạch), bổ sung hàng tỷ men vi sinh sống Probiotics L.Casei 431, giúp tăng cường sức khoẻ đường ruột 🌼mỗi ngày. Đầu tháng 5 vừa qua, kết quả nghiên cứu lâm sàng của Viện Dinh dưỡng Quốc gia Việt Nam cho thấy Probiotics L.Casei 431 giúp cải thiện sức khỏe đường ruột, thúc đẩy hệ thống miễn dịch của cơ thể. |