Trong bài viết Muốn giàu đừng lấy bằng thạc sĩ Quản tr𓆉ị kinh doanh, thạc sĩ Mariana Zanetti – người đã tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học kinh doanh IE (Tây 𓆏Ban Nha) đã đưa ra lời khuyên cho những người có ♔ý làm giàu rằng: “Đừng phí thời gian học cao học mà hãy dành cơ hội để tạo ra nguồn thu nhập cho riêng mình ngoài khoản lương hiện có”.
Thông qua cuốn sách vừa xuất bản với tựa đề "Bong bóng MBA" (The MBA Bubble), Zanetti nhấn mạnh quan điểm, học cao học là phí phạm thời gian và tiền bạc. Bà cho rằng: “Nếu bạn muốn khá giả thì ở thời điểm nào đó trong cuộc đời mình, bạn phải tạo ra được nguồ♈n thu nhập ngoài tiền lương”.
Bên cạnh đó, nữ thạc sĩ cá tính này còn khẳng định nếu muốn học cách lao động cho đồng tiền thì hãy tới trường, thậm chí muốn vất vả hơn nữa thì chọn cao học. "Có tấm bằng MBA cũng chẳng♋ cái thiện cơ hội thành🔯 CEO S&P là bao", Zanetti viết.
Bài viết còn đưa ra bằng chứng cực kì t🐷huyết phục về trường hợp của Bill Gates. Tỷ phú này là minh chứng điển hình cho việc làm giàu mà không cần tới bằng cấp.
Quan điểm “Những người giàu nhất trên thế giới đề♑u là doanh nhân và họ không có MBA. Không ít trong số họ còn chẳng có bằng cấp nào hoặc bỏ học giữa chừng khi nhận ra rằng đại học đang dạy cho họ cách đi làm thuê và biết v💯âng lời” được kết lại với mục đích đề cao việc muốn giàu thì không cần phải lấy bằng thạc sĩ của tác giả cuốn sách trên.
Ngay sau khi quan điểm này được đưa ra, có rấtღ nhꦐiều ý kiến thảo luận, tranh cãi về việc có nên học thạc sĩ Quản trị kinh doanh hay không. Phần đông ý kiến đồng tình với cách suy nghĩ của Zanetti, thế nhưng cũng có người phản bác.
Độc giả Thanh Bình hiện đang sống ở Hà Nội cho rằng: “Hãy dành cơ hội để tạo ra nguồn thu nhập cho riêng mình ngoài khoản lương hiện có, không nên phí phạm thời giờ vào lấy bằng Thạc sĩ kinh doanh, đó là qꦇuan niệm chỉ đúng trong điều kiện ở những nước có nền kinh tế thị trường phát triển.
Còn ở Việt Nam thì theo tôi là hoàn toàn sai, đặc biệt là môi trường làm việc ở các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước thì tấm bằng là bảo bối cho mọi sự thăng tiến. 𝓀Hiện nay chúng ta đang có nhiều thạc sĩ, tiến sĩ có văn bằng nước ngoài cấp hẳn hoi nhưng mù ngoại ngữ đó sao, còn chuyên môn của cá༺c vị này thì khỏi nói”, Thanh Bình nói thêm.
Nickname Nguyễn Đức Thiện thì khẳng định: “Bằng cấp nào thì cũng có giá trị nhất định của nó, quan trọng là người học và nơi đào tạo như thế nào thôi. Người không có MBA mà làm lãnh đạo tốt thì rất hiếm và họ sử dụng kinh nghiệm từng trải của mình để ứng phó. Nhưng để giải thích được các h🌞iện tượng trong kinh doanh, các kế hℱoạch dài và trung hạn thì cần phải có tư duy và tầm nhìn nhất định”.
“Bản thân nền giáo dục của nước ngoài đã cung cấp cho họ đủ kiến thức khi họ chưa lấy bằng MBA. Còn ở Việt Nam, nhiều người học xong đại học ra trường vẫn còn rất ngơ ng💎ác, chưa ứng dụng được kiến thức mà mình đã học.
Học MBA cho ta cách để tự nghiên cứu, để tạo thói quen đọc sách và biết chọn lọc thông tin, bi🔥ết các khái niệm và một chút xu hướng của thị trường... Tôi nghĩ nếu thật sự rãnh rỗi thì nên học MBA vào ban đêm. Học xong sẽ cảm thấy nhiều điều hay đến với mình”, độc giả Nguyễn Đức Thiện đề xuất.
Một bạn đọc khác có tên Tiến Nguyễn phân tích: “Muốn giàu? Ai chẳng muốn, có điều số người giàu chắc chỉ độ 1/1.000, số cực giàu chắc cỡ 1/1000.000. Cỡ như Bill Gate, Mark... thì thế giới chỉ có dăm người, trong khi đó số làm công là cực ෴lớn, làm công cao cấp, sống thoải mái chắc cỡ 10, 20%... Và muốn đạt được thành công thì phജải có học.
Bạn noi gương Bill Gate bỏ học, có xác suất 1/1.000.000 bạn sẽ giàu, có xác suất 999.000/1.000.000 bạn sẽ nghèo ( vì không có học). Bạn đi học, có xác suất 20% bạn sẽ có một cuộc sống thoải mái tuy làm c💛ông. Như thế, có học vẫn chắc ăn hơn, có học đâu có cản trở bạn làm giàu? Ý kiến của Tiến Nguyễn được khá nhiều người ủng hộ.
Độc giả Công Dân thì cho rằng: "Vấn đề là học cái gì và học như thế nào để phục vụ tối ưu cho mục đích của mình. C🐲ần phải khẳng định rằng không có bằng cấp không có nghĩa là không học. Trong lĩnh vực mà Bill Gates làm việc, không thể làm giàu nếu không học, không có kiến thức. Ông ta đã, đang và sẽ học (tự học, tự nghiên cứu) để theo kịp với xu hướng phát triển của khoa học, công nghệ và các lĩnh vực khác có liên quan".
"Tôi đã từng học cao học và nhận thấy rằng tấm bằng MBA này đúng như tác giả Zanetti nói chỉ "làm đẹp bộ hồ sơ" mà thôi, không có nghĩa lý gì khác, nhất là MBA▨ của Việt Nam", thành viên giấu tên khác nhận định.
Bạn Phương HQ nói: "Cần phải phân biệt bằng cấp và kiến thức,ജ chưa chắc là chúng tỉ lệ thuận với nhau. Người giàu không phải là hꦫọ học ít, mà là họ không quan tâm tới bằng cấp. Kiến thức, tầm nhìn họ có được chưa chắc gì các vị tiến sĩ có được"
Muốn làm giàu thì không nên lấy bằng MBA chứ không phải là khôngꦡ nên học. Cá nhân tôi đồng ý quan điểm với tác giả bài viết ở chỗ nên học và đúc rút từ thực tế và tránh lạm dụng và phụ thuộc vào sách vở, trường ꧙lớp...", bạn Lê Khắc Chí nói
Độc giả có tên Thái Nguyễn phản bác: "Ý kiến mà Zanetti đưa ra chỉ đúng 1/2 thôi bởi vì không học chắc gì họ đã thấy cơ hội. Còn những người học giữa chừng bỏ bởi vì họ nhìn được cơ hội và có một sự quyết tâm là "ok", tức là họ sẵn sàn𒅌g bỏ học theo đuổi nó".
Thế nhưng ý kiến được nhiều người tán thưởng nhất đó là của độc๊ giả Minh An, bạn này khẳng định: "Ở Việt Nam, làm cơ quan nhà nước không có bằng cấp gì thì không được ai ghi nhận". "Ở Việt Nam, không có bằng cấp chẳng làm được trò trống gì", bạn đọc Lam Anh đồng quan điểm.
>> Xem thêm: Thạc sĩ thất nghiệp suốt ngày trách móc xã hội
Chia sẻ bài viết của bạn về giáo dục, học hành tại đây.