"Người điều khiến phương tiện giao thông vượt mức cồn kịch khung phải bị xử lý🦄 hình sự. Trong Luật Dân sự, ôtô được định nghĩa là nguồn nguy hiểm cao. Người say xỉn có mức cồn kịch khung có nguy cơ gây tai nạn. Đối với mức phạt phạt thu bằng lái 6 tháng hay vĩnh viễn hiện nay cũng chẳng có mấy ý nghĩa. Có gì đảm bảo khi ăn nhậu tới bến vào rồi, họ không quên mất mình là ai và tiếp tục lên điều khiển xe bất chấp để thể hiện bản lĩnh? Do đó, cần phải mạnh tay và kiên quyết xử nghiêm để bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản của cộng đồng, nâng tầm ý thức người uống rượu bia, rượu, biết nghĩ đến sức khỏe, hậu🍌 quả của việc mình làm".
Đó là quan điểm của độc giả Huynh The Phong xung quanh "Đề💝 xuất xử lý hình sự tài xế có nồng độ c♛ồn mức cao". Theo đó, tài xế🐼 vi phạm nồng độ cồn đặc biệt nghiêm trọng dẫn đến mất hoàn toàn kiểm soát, có thể gây tai nạn giao thông thảm khốc sẽ bị xử lý hình sự. Pháp luật hiện hành quy định người có nồng độ cồn ở mức 3 (trên 0,4 mg/lít khí thở hoặc quá 80 mg/100 ml máu) dù cao đến mấy vẫn chung một hình phạt. Điều này được cho là không còn đủ sức răn đe.
Ủng hộ xử lý hình sự tài xế có nồng độ cồn mức cao, bạn đọc Cho may phân tích: "Nên hình sự hó𒆙a việc lái xe khi uống rượu bia, làm sao để người dân không thể lách luật được nữa. Vừa mới tối qua, có một chú trung niên đi nhậu về, đâm ngang trực diện vào xe tôi. May mắn là tôi phản ứng nhanh nên rút chân trái kịp thời và lúc đó cũng không đèo thêm ai nên không bị thương. Xe của tôi bị vỡ nhựa và méo khung, còn người tôi chỉ bị bẩn do ngã xuống đất. Nếu người bị đâm là vợ con tôi, hay bố mẹ tôi thì không b𝓡iết chuyện gì sẽ xảy ra? Không khéo năm nay nhà tôi mất Tết. Thế mà, khi cảnh sát giao thông tới, người đàn ông đó chỉ bị phạt 8 triệu đồng và tịch thu phương tiện, bằng lái do nồng độ cồn ở mức 1 mg/lít khí thở.
>> Siết độ cồn bằng 0🏅 vì 'cứ thấy quá⛄n nhậu là tấp vô'
Trong khi đó, với quan điểm trái chiều, độc giả Lê Ảnh phản biện: "Chưa gây thiệt hại về người và tài sản thì chưa đủ cơ sở để xử lý hình sự. Không thể dùng từ 'có thể' để làm căn cứ xử lý hình sự, vì không uống rượu mà chạy xe nguy hiểm, hay chạy quá tốc độ cho phép vẫn có thể gây tai nạn nghiêm trọng c♉hẳng kém. Nếu như thế thì bất cứ vi p♈hạm nào cũng có thể xử lý hình sự hay sao?
Theo quan điểm cá nhân 🌠của tôi, chỉ cần tăng mức phạt cao và tăng dần theo số lần vi phạm là sẽ đủ sức để răn đe người vi phạm. Ví dụ lần đầu vi phạm phạt 50 triệu đồng và tước GPLX 36 tháng, lần hai phạt 100 triệu đồng và tướ♐c GPLX 72 tháng, lần ba tái phạm phạt 200 triệu đồng và tước GPLX vĩnh viễn... Ai không đủ khả năng đóng phạt sẽ bị cưỡng chế đi làm lao động công ích theo thời hạn bị tước GPLX".
Nói về hình thức xử phạt người vi phạm nồng độ cồn, độc giả Bình Luận chia sẻ: "Rõ ràng là mức phạt vài chục triệu đồng, tịch thu bằng lái vài chục tháng hiện nay đã không còn đủ sức răn đe những người vi phạm nồng độ cồn nữa rồi. Những lỗi như cố ý lao xe vào người làm nhiệm vụ, tái phạm với mức nồng độ cồn cao, chở quá khổ, quá tải, chở hàng lậu, chở thực phẩm bẩn, chở quá người quy định, tái phạm quay đầu trên cao tốc, tái phạm đi lùi trên cao tốc... người vi phạm cần phải bị hủy bằng lá♒i và sau 5 năm mới được thi lại. Làm mạnh như vậy mới có hy vọng răn đe người khác. Cứ đánh thẳng vào 'cần câu cơm' của họ là ai cũng sợ hết, kể cả người làm thuê mà làm ẩu thì cũng có ý thức chấp hành luật giaღo thông".
Dù ủng hộ đề xuất xử lý hình sự tài xế vi phạm nồng độ cồn mức cao, tuy nhiên độc giả Trungtuancho rằng cần có cả vùng xanh: "Vi phạm kịch khung thì xử lý hình sự (theo hướng đe dọa gây nguy hiểm an toàn, tính mạng người khác) là hoàn toàn xác đáng. Nhưng tôi cũng đề xuất thêm là vi phạm mức độ 1 lần đầu chỉ nên nhắc nhở, cảnh cáo thay vì xử phạt ngay.🅠 Nhưng nếu tái phạm lần 2 thì phải phạt. Cò🍨n hình phạt thu bằng lái nên thay bằng việc trừ điểm hoặc hủy luôn và cho thi lại sau ít nhất 6 tháng, như vậy mới đủ sức răn đe. Giờ là thời đại số hóa, ai cũng có mã định danh cả nên việc lưu thông tin vi phạm là rất dễ dàng".
Cùng chung suy nghĩ, bạn đọc Nguyenphucuong nhấn mạnh: "Tôi thấy xử lý hình sự cũng tốt, nhưng đừng quá khuôn khổ. Máy móc cũng có sai số, đôi khi máy đo nồng độ không chính xác hoàn toàn. Có người không sử dụng bia, rượu, chỉ dùng loại thức uống gì đó có thể gây ra nồng độ rất ít nhưng vẫn bị coi là phạm luật thì tôi thấy không hợp lý cho lắm. Chúng ta phải cho một sai số nào đó có thể dưới mức tối thiểu để người dâ🔜n không bị phạt oan. Lỗi vi phạm tốc độ có thể du di từ 1-5 km/h thì tại sao nồng độ cồn lại không thể?
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.