Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Đối với loại rượu truyền thống, những nguyên liệu như cơm, men rượu đều là nguyên 🎶liệu dễ tìm kiếm nên được nhiều hộ gia đình sản xuất và kinh doanh buôn bán.
Việc không đăng ký thương hiệu rượu sẽ khiến cho những hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ dễ dàng bỏ qua việc đăng ký với cơ quan có thẩm quyền mà vẫn có thể thực hiện lưu thônꦅg buôn bán trên thị trường.
Hiện nay, việc đăng ký nhãn hiệ🅠u đối với rượu là thủ tục không bắt buộc. Tuy nhiên pháp luật vẫn khuyến khích việc đăng ký thương hiệu độc quyền cho sản phẩm rượu bởi nó giúp cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh có thể bảo vệ được quyền sở hữu đối với sản phẩm rượu mà mình sản xuất ra.
Trên thực tế, việc đăng ký nhãn hiệu hay không đăng ký nhãn hiệu♏ không phải là yếu tố quyết định việc gia đình bạn có bị đánh thuế mặt hàng đồ uống có cồn hay không.
Theo quy định điểm b khoản 1 Điều 2 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 2008 thì rượu là một trong những loại hàng hóa phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Bên cạnh đó, điểm i Điều 4 Luật Thuế tiêu thị đặc biệt 2008 có quy định: Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tổ chức, cá nhân sản xuất, nh💮ập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ🦩 đặc biệt.
Theo quy định trên, nếu gia đình bạn ꦅlà cơ sở sản xuất rượu thì sẽ phải đóng thuế t🍸iêu thụ đặc biệt.
Thủ tục đăng ký nhãn hiệu:
Bước 1: Tra cứu nhãn hiệu: Bươc này nhằm kiểm tra có nhãn hiệu trùng hay tương tự với nhãn hiệu của chủ thể🌞 khác hay không. Đồng t♓hời đánh giá được khả năng nhãn hiệu đó có được cấp văn bằng bảo hộ hay không.
Bươc 2: Chuẩn bị hồ sơ gồm:
+ Tờ khai đăng ký thương hiệu (theo mẫu);
+ 05 mẫu thương hiệu sản phẩm sẽ đăng ký độc quyền được in trên giấ🎃y A4, kích thước 8 cm🍒 x 8 cm
+ Giấy giới thiệu, chứng minh thư (áp dụng trường hợp tự nộp đơn đăng ký) hoặc 🎶Giấy ủy quyền cho tổ chức đại diện nộp đơn đăng ký
+ Chứng từ đã nộp lệ phí
+ Tài liệu khác (nếౠu có) theo từng nội dung công việc.
Bước 3: Nộp hồ sơ đăng ký
Sau khi chuẩn bị xong hồ sơ, khách 🃏hàng sẽ tiến hành nộp hồ sơ.
Có 2 hình thức nộp hồ sơ: Nộp trực tiếp hoặc qua dịch vụ của bưu điện đến một trong𓂃 các điểm tiếp nhận đơn tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ tại Cục sở hữu trí tuệ hoặc văn phòng đại diện của Cục Sở hữu trí tuệ. Người nộp đơn cũng có thể nộp trực tuyến trên Hệ thống tiếp nhận đơn trực tuyến của Cục Sở hữu trí tuệ
Bước 4: Th𒁏eo dõi đơn đăng ký: Kể từ ngày được Cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận, hồ sơ đăng💝 ký nhãn hiệu được xem xét theo trình tự như sau:
- Thẩm định hình thức: 1 tháng
- Công bố đơn: trong thời hạn 2 tháng kể từ ngày đơn đăng ký nhãn hiệu có Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ
- Thẩm định nội dung: không quá 9 tháng, kể từ ngày công bố đơn.
Trường hợp đơn đăng ký nhãn hiệu đủ điều kiện bảo hộ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo cấp giấy chứng nhận đăng ký cho chủ sở h𒁏ữu.
Luật sư Phạm Quốc Bảo
Công ty Luật Bảo Ngọc, Hà Nội