Tác giả mô tả khung cảnh một góc vỉa hè vào buổi chiều, nơi có những quán nước, sạp hoa quả. Tác phẩm có tên Chiều Hòe Nhai, được họa sĩ giới thiệu ở triển lãm Xuống phố 4, d꧑iễn ra từ ngày 1🦋 đến 7/11 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Tác giả mô tả khung cảnh một góc vỉa hè vào buổi chiều, nơi có những quán nước, sạp hoa quả. Tác phẩm có tên Chiều Hòe Nhai, được họa sĩ giới thiệu ở triển lãm Xuống phố 4, diễn ra từ ngày 1 đến 7/11 tại𒆙 Bảo tàng Mỹ thuật Vﷺiệt Nam.
Họa sĩ tái hiện khung cảnh yên bình qua bức Sáng Ngõ Huyện.
25 năm theo đuổi phong cách hội họa hiện thực, Phạm Bình Chương đã thực hiện khoảng 200 tác phẩm về Hà Nội. Qua thời gian, tác giả cho biết tình yêu dành cho thành phố vẫn không phai nhạt. Khác với ba triển lãm Xuống phố trước, lần này họa sĩ tập trung khai thác quá trình Hà Nội chuyển m🙈ình hiện đại hơn nhưng không mất đ🧸i nét xưa cũ.
Họa sĩ tái hiện khung cảnh yên bình qua bức Sáng Ngõ Huyện.
25 năm theo đuổi phong cách hội họa hiện thực, Phạm Bình Chương đã thực hiện khoảng 200 tác phẩm về Hà Nội. Qua thời gian, tác giả cho biết tình yêu dành cho thành phố vẫn không phai nhạt. Khác với ba triển lãm Xuống phố trước, lần này họa sĩ tập trung khai thác🐭 quá trình Hà Nội chuyển mình hiện đại hơn nhưng không mất đi nét xưa cũ.
Tác phẩm Góc nhà xưa, môꦿ tả một căn nhà cũ, bên cạnh là kiến trúc hiện đại. Họa sĩ Phạm Bình Chương gọi điều này là ''sự xung đột dịu êm''.
Tác phẩm Góc nhà xưa, mô tả một căn nhà cũ, bên cạnh là kiến trúc hiện đại. Họa sĩ Phạm Bình ⛄Chương gọi điều này là ''sự xung đột dịu êm''ꦺ.
Điểm nổi bật ở Xuống phố 4 là bức vẽ khổ lớn Tâm tình, kích thước 130x200 cm. Tác giả dành sáu tháng hoàn thành tranh, cho biết tác phẩm cập nhật quan niệm sáng tác mới của anh là khai thác bút tích lưu lại trong quá trình vận động của đời sống. Trên bức tường lớn vôi cũ, anh vẽ những dòng chữ dập "khoan cắt b𒁃ê tông'', tờ quảng cáo, các nét vẽ graffiti kiểu phương Tây chồng lên ♛nhau, thể hiện sự ''cạnh tranh'' giữa giá trị cũ và mới.
Điểm nổi bật ở Xuống phố 4 là bức vẽ khổ lớn Tâm tình, kích thước 130x200 cm. Tác giả dành sáu tháng hoàn thành tranh, cho biết tác phẩm cập nhật quan niệm sáng tác mới của anh là khai thác bút tích lưu lại trong quá trình vận động của đời sống. Trên bức tường lớn vôi cũ, anh vẽ những dòng chữ dập "khoan cắt bê tông'', tờ quảng cáo, các nét vẽ graffi🎉ti kiểu phương Tây chồng lên nhau, thể hiện sự ''cạnh tranh'' giữa giá trị cũ và🐬 mới.
Khi Hà Nội hiện đại hơn, những đồ vật cũ như cái bơm xe, hộp gỗ đựng thuốc lá, dần mất đi. Tác giả tái hiện các món đồ của một hàng sửa xe vỉa hè xưa, trong tranh Giờ nghỉ trưa.
Khi Hà Nội hiện đại hơn, những đồ vật cũ như cái bơm xe, hộp gỗ đựng thuốc lá, dần mất đi. Tác giả tái hiện các món đồ của một hàng sửa xe vỉa hè xưa, trong tranh Giờ nghỉ trưa.
Theo Phạm Bình Chương, trong nhịp sống hiện đại vẫn có những con người đại diện cho né🌳t hoài cổ. Tác giả thường chọn hình ảnh người bà, mẹ để thể hiện thông điệp.
Theo Phạm Bình Chươn🍬g, trong nhịp sống hiện đại vẫn có những con người đại diện cho nét hoài cổ. Tác giả thường chọn hình ảnh người bà, mẹ để thể hiện thông điệp.
Bức họa Khách thể, khắc họa một gánh hàng ꩵbán các loại rổ, rá ꩲtre được đặt trên vỉa hè, phía sau là cổng vào khu tập thể cũ.
Bức họa Khách thể, khắc họa một gánh𒅌 hàng bán các loạ♌i rổ, rá tre được đặt trên vỉa hè, phía sau là cổng vào khu tập thể cũ.
Họa sĩ sử dụng nhiều gam màu lạnh, gợi không khí giá rét trong tác phẩm Ngày đông.
Họa sĩ Phạm Bình Chương ở khai mạc sự kiện, hôm 1/11. Anh 51 tuổi, là Thạc sĩ chuyên ngành hội họa, giảng viên tại trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam. Tác giả từng tổ chức năm triển lãm cùng đề tài Hà Nội, gồm Xuống phố 1, Xuống phố 2, Xuống phố 3, Câu chuyện bên lề đường, Golden Palace.
Họa sĩ Phạm Bình Chương ở khai mạc sự kiện, hôm 1/11. Anh 51 tuổi, là Thạc sĩ chuyên ngành hội họa, giảng viên tại trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam. Tác giả từng tổ chức năm triển lãm cùng đề tài Hà Nội, gồm Xuống phố 1, Xuống phố 2, Xuống phố 3, Câu chuyện bên lề đường, Golden Palace.
Phương Linh