Đầu năm 2022, Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và Ngân hàng TMCP Công Thương - Vietinbank, đồng loạt ngừng thu phí chuyển tiền online và duy trì dịch vụ ngân hàng số. Trước đó, giữa tháng 5/2021, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát ꧙triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) cũng đã miễn phí chuyển tiền trực tuyến cho tất cả khách hàng sử dụng kên🍷h ngân hàng số.
Động thái này của "big 🌺4" được giới chuyên gia đánh giá sẽ làm nóng cuộc đua miễn phí giao dịch của các nhà băng, từ đó, đẩy cuộc chơi huಌy động tiền gửi không kỳ hạn (CASA) thêm sôi động.
Chính sách miễn phí giao dịch trên kênh ngân hàng số
Việc miễn phí chuyển tiền k🌳hông mới khi một số ngân hàng thương mại cổ phần vừa và nhỏ đã áp dụng chính sách này trong một vài năm trở lại đây để tạo lợi thế cạnh tranh so với các ngân hàng thương mại lớn.
Khi áp dụng chính sách "zero fee", các ngân hàng thương mại, cổ phần dễ dàng ra quyết định hơn do nền khách hàng còn nhỏ, nên ảnh hưởng của chính sách miễn phí dịch vụ là không quá lớn. Ngoài ra, các ngân hàng này chủ yếu chỉ miễn phí chuyển tiền, trong khi các loại phí khác như phí duy trì dịch vụ, phí quản lý tài khoản, phí tin nhắn OTT vẫn thu được từ khách hàng, thậm chí có phần nhỉnh hơn so🔥 với Big 4 để bù đắp chi phí. Quan trọng hơn, các nhà băng này đặt kỳ vọng thông qua chính sách giá phí cạnh tranh, có thể tăng được tỷ lệ CASA với nguồn vốn rẻ.
Tỷ lệ CASA cà🅰ng cao sẽ giúp các ngân hàng giảm chi phí hoạt động, tăng lợi thế cạnh tranh, hiệu quả hoạt động, cũng như giảm lãi suất cho vay. Trên thực tế, mục tiêu này phần nào đã🍷 thực hiện được khi một số các ngân hàng khởi xướng "zero fee" thông báo tỷ lệ casa nổi bật, ví dụ như Techcombank đạt 44,2% và MB đạt 39%.
Một trong những mục tiêu lớn khác của các ng♍ân hàng này là thúc đẩy tăng trưởng khách hàng trên kênh số; vừa để bắt kịp xu hướng🎃, vừa để rút ngắn chênh lệch về mạng lưới giao dịch, vốn là lợi thế của các ngân hàng thương mại nhà nước.
Chia sẻ với VnExpress, đại diện BIDV cho rằng "Việc 'big 4' quyết định miễn phí kênh số có thể khiến sự cạnh tranh giữa các ngân hàng sôi động hơn. Khi chính sách miễn phí trở nên đại trà, thị trường cần thêm những sản phẩm, dịch vụ, ưu đãi hấp dẫn và trải nghiệm ngân hàng tốt hơn để níu chân khách hàng, giữ🍨 lౠại dòng vốn giá rẻ. Trong cuộc đua này, người dùng được hưởng lợi nhiều nhất".
Cụ thể, từ tháng 1/2022, BIDV SmartBanking miễn phí phí chuyển tiền, phí quản lý tài khoản, phí duy trì dịch vụ, phí tin nhắn OTT, phí phát hành và phí thường niên thẻ phi vật lý... Nhà băng này còn triển khai chương trình ưu đãi gần 65 tỷ đồng cho các khách hàng mới và hiện hữu. Theo đó, tﷺrong suốt năm 2022, 10 khách hàng có số dư thực dương của các tài khoản thanh toán cao nhất mỗi ngày sẽ được nhận 1 chỉ vàng SJC; khách hàng số mới được tặng thêm 65.000 đồng vào tài khoản và nhiều tính năng, tiện ích liên tục được ra mắt.
Phát triển đa dịch vụ trên nền tảng số
Làn sóng Covid-19 đã thay đổi thói quen sử dụng sản phẩm dịch vụ online của người dùng; đặt ra bài toán cho nhiều ngân hàng phải chạy nước rút xây dựng hệ sinh thái số và cạnh tr🍬anh về những tính năng ưu việt, tiện lợi cho khách hàng. Do đó, ngoài việc ngừng thu phí trên kênh số, các ngân 🍌hàng sẽ tập trung phát triển đa dịch vụ trên một nền tảng số của ngân hàng, giúp người dùng có những trải nghiệm liền mạch trên cùng một hệ sinh thái.
Trong ngành ngân hàng, BIDV là một trong những cái tên nổi bật những ngày đầu năm 2022 khi liên tiếp thông báo miễn toàn bộ phí trên kênh số, kèm chương trình khuyến mại lớn ღtrị giá gần 65 tỷ đồng; đồng thời, ra mắt loạt tính năng mới trên BIDV SmartBanking. Các tính năng này nhắm trúng vào nhu cầu giao dịch tài chính thiết yếu của khách hàng khi số hóa các sản phẩm truyền thống, và đưa lên BIDV SmartBanking như tiền gửi tích lũy, vay cầm cố, 🦩bảo hiểm... vốn là thế mạnh của ngân hàng.
Cụ thể, nhà năng này vừa ra mắt sản phẩm cho vay cầm cố tiền gửi tiết kiệm online với hạn mức vay tối đa 90% giá trị tài sản, lên tới một tỷ đồng mỗi khoản vay và 3 tỷ đồng ♉đối với mỗi khách hàng. Theo đó, khách hàng có thể vay vốn vào cả ngày nghỉ, ngày lễ mà không cần đến ngân hàng giao dịch; chủ động trả nợ và tất toán trên SmartBanking hoặc BIDV tự động thu nợ khi đến hạn. Lãi suất chỉ bằng lãi suất của sổ cầm cố cộng thêm 2,5%/năm, miễn lãi nếu hoàn trả khoản vay trong ngày.
Một tính năng khác cũng được BIDV vừa ra mắt đó là tiền gửi tích luỹ Online, đa dạng kỳ hạn. Người dùng🍌 chủ động mở tài khoản, nộp tiền định kỳ hoặc theo nhu cầu từng lần, tất toán tài khoản t♔ích lũy trên SmartBanking; đồng thời, có thể thực hiện tất toán (trước hạn hoặc đúng hạn) tại chi nhánh quản lý tài khoản. Đặc biệt, khách hàng không bị giới hạn số lần gửi thêm. Số tiền gửi tối thiểu là 100.000 đồng mỗi lần, phù hợp với nhiều đối tượng.
Nhà băng này 💮đặt mục tiêu gia tăng bán chéo trên kênh số khi ꧒cho phép mua bảo hiểm online trên Smartbanking. Khách hàng có thể mua trực tuyến bảo hiểm ôtô, bảo hiểm xe máy, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm du lịch, bảo hiểm tai nạn và yêu cầu bồi thường online ngay trên BIDV SmartBanking.
Ngoài ra, nhân dịp kỷ niệm 65 năm thành lập, ngân hàng này cũng ꦓra mắt chương trình khách hàng thân thiết- BIDV Membership Rewards,༺ được tích hợp sẵn trên ứng dụng BIDV SmartBanking. Theo đó, khách hàng giao dịch trên kênh quầy và kênh số sẽ được tích điểm B-Point để đổi nhiều phần quà hấp dẫn ngay trên ứng dụng.
Song song với phát tr﷽iển các tính năng tiện ích mới, nhà băng còn tăng cường các giải pháp an toàn bảo mật, tiêu biểu là tính năng đăng nhập/cấp lại mật khẩu BIDV SmartBanking trên thiết bị lạ bằng eKYC. Cụ thể, để đăng nhập hoặc cấp lại mật khẩu trên thiết bị lạ (không phải thiết bị🌊 mà khách hàng đăng nhập thành công gần nhất), khách hàng sẽ được hệ thống thực hiện xác thực khuôn mặt (eKYC) để đảm bảo người đăng nhập là chính chủ, từ đó bảo vệ an toàn tối đa cho tài khoản của khách hàng, tránh rủi ro bị kẻ xấu đánh cắp thông tin cá nhân và đăng nhập bất hợp pháp nhằm chiếm đoạt tài sản.
"Chúng tôi hướng tới tạo một hệ sinh thái "all in one" để đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Việc miễn phí trên kênh số cũng n𓂃hư triển khai nhiều tính năng, sản phẩm mới nhằm đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, để khách ꦐhàng luôn sử dụng BIDV là ngân hàng chính trong giao dịch thường ngày", đại diện BIDV chia sẻ.
Huyền Anh