Chủ trương nêu trên được Bộ Kế hoạch & Đầu tư, thay 👍mặt Chính phủ thông báo tại hội nghị toàn ngành sáng nay (4/7), với sự tham dự của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Việc xử lý nợ xấu tại các ngân hàng theo đó được đề cập với tư cách là một trong những giải pháp quan trọng về tiền tệ nhằm thực hiện các mục tiêu vĩ mô trong 6 tháng cuối năm 2012.
Cụ thể, với vấn đề xử lý nợ xấu, chủ trương của Chính phủ và Bộ Kế hoạch & Đầu tư là yêu cầu ngành ngân hàng làm rõ thực chất nợ xấu và xem xét xử lý ngay nợ xấu bằng nguồn dự phòng rủi ro mà không chờ thành lập công ty mua bán nợ. Như vậy, trước mắt các nhà băng sẽ phải tự thân vận động để giải quyết số nợ dಌưới chuẩn khổng lồ, trước khi trông chờ vào một đầu mối xử lý, vốn đang được các c🌌ơ quan chức năng tính toán phương án xây dựng.
Các ngân hàng không được trông chờ vào sự ra đời của công ty mua bán nợ quốc gia. Ảnh minh họa: Hoàng Hà. |
Trước đó, tại phiên họp báo Chính phủ ngày 3/7, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam - cho biết các ngân hàng không thể chờ đến khi có công ty mua bán nợ mới giải quyết nợ xấu. Trao đổi với 168betvisa-slots.com, Phó giám đốc 𒈔Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) trực thuộc Bộ Tài chính (DATC) - Vũ Mạnh Thường - cũng tỏ ra đồng tình với chủ trương này. Ông Thường cho biết, các ngân hàng không thể ỷ lại và phải tự làm lấy bởi việc tự xử lý nợ xấu là trách nhiệm của họ.
Thông tin Ngân hàng Nhà nước lập công ty mua bán nợ xấu với quy mô 100.000 tỷ đồng gây nhiều bàn cãi trong thời gian qua. Nhiều ý kiến cho rằng các ngân hàng phải tự gánh nợ xấu thay vì thành lập một công ty quy mô quốc gia để người dân phải gánh chịu khoản nợ này. Một số ý kiến khác thì cho rằng công ty mua bán nợ quy mô trăm nghìn tỷ là cần thiết. Chuyên gia Bùi Kiến Thành, người có gần 60 năm kinh nghiệm ở lĩ𒀰nh vực tài chính, ngân hàng khuyến nghị công ty mua bán nợ này, dù thuộc cơ quan nào điều hành,🌟 nhất định phải kinh doanh có lời như một doanh nghiệp.
Chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu đề xuất nên giải quyết nợ xấu bằng những công cụ tài chính như trái phiếu để giảm việc bơm một lượng "tiền tươi" quá lớn vào nền kinh tế. Về điểm này, tại cuộc họp báo mới đây n🌸hất, đại diện Chính phủ đã khẳng định sẽ không sử dụng nguồn tiền mặt để xử lý n♏ợ xấu bởi có nguy cơ gây ra lạm phát cao. Thay vào đó, sẽ xử lý nợ xấu ngân hàng qua những công cụ tài chính phái sinh trên thị trường tiền tệ.
Về𒈔 phương án tái cơ cấu các ngân hàng thương mại, Bộ Kế hoạch và Đầไu tư cũng nêu chủ trương xây dựng các biện pháp hỗ trợ ngân hàng thương mại thông qua công cụ chính sách tiền tệ. Để hạn chế tác động bất lợi của quá trình tái cơ cấu đến an toàn hệ thống ngân hàng, việc kết hợp các biện pháp quản lý, thanh tra, giám sát ngân hàng với điều hành chính sách tiền tệ cũng được đặt ra.
Bên cạnh đó, trong 6 tháng cuối năm, sẽ tiếp tục đẩy nhanh việc🎀 giảm lãi suất cho vay để phù hợp với mức giảm của chỉ số giá tiêu dùng. Để gỡ khó cho doanh nghiệp, các ngân hàng cần ưu tiên tín dụng do doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất hàng xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo kế hoạch, mục tiêu tăng trưởng tín dụng trong 6 tháng cuối năm được đặt ra khoảng 10% với điều kiện kiểm soát để lạm phát không cao trở lại.
Thanh Thanh Lan