Thông tin trên được ông Phạm Chí Cường - Chủ tịch VSA cho 🌺biết. Theo vị này, ngoài việc báo cáo lượng điện năng tiêu thụ của ngành thép, VSA cũng sẽ giải trình về các công nghệ đang được doanh nghiệp thép sử dụng. "Chúng tôi sẽ làm rõ với ngành điện với tư cách là bên kiến nghị và những vấn đề này ảnh hưởng đến ngành thép", ông Cường nói.
Trước đó, tại dự thảo quy định biểu giá bán lẻ điện, dự kiến có hiệu lực từ 1/7🤡/2013, lĩnh 💮vực sản xuất sắt, thép, xi măng sẽ bị áp biểu giá điện riêng, cao hơn 2-6% so với ngành khác sản xuất khác.
Các chuyên gia cho﷽ rằng, hiện nay sắt thép, xi măng là một trong những ngành tiêu thụ điện nhiều nhất nhưng lại ít cải tiến công nghệ để giảm lượng điện tiêu hao, do đó, cần phải áp giá điện cao hơn các ngành khác để bù đắp chi phí cho ngành điện và làm động lực để thúc đẩy doanh nghiệp thép, xi măng cải📖 tiến công nghệ.
Nhận được thông tin, VSA - cơ quan đại diện cho các doanh nghiệp trong ngành ngay lập tức có những phản pháo lại quyết định của ngành điện. Trao đổi với 168betvisa-slots.com, ông Phạm Chí Cường khẳng định ngành thép "không ăn tàn phá hại" đến mức bị liệt thành đối tượng riêng, đối xử không bình đẳﷺ🍃ng so với các ngành khác.
Hiện nay, sản xuất phôi thép tiêu thụ nhiều điện nhất, chiếm khoảng 6% giá thành, còn các ng🐼ành gia công ống thép, thép cán, tráng tôn mã kẽm... chỉ tiêu tốn khoảng 100 - 120 kWh mỗi tấn, tương ứng khoảng 1% trong🎐 giá thành, ông Cường cho hay.
Do đó, VSA tuần vừa qua đã có văn bản gửi lên Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Văn phòng Chính phủ và Bộ 🦋Công Thương đề nghị xem xét lại quy định về biểu giá điện và ꧋ngành thép phải được hưởng mức giá bình đẳng như các ngành công nghiệp khác.
"Nếu ngành thép chết thì rất nhiều ngành khác cũng sẽ bị liên l🐷ụy, bởi đây là lĩnh vực ảnh hưởng đến ngành xây dựng, sản xuất đồ dùng sinh hoạt", lãnh đạo VSA nhấn mạnh.
Huyền Thư