Giấc mơ “có số, có má” trong làng phần mềm thế giới của ông Nguyễn Thành Nam, Tổng giám đốc FPT bắt đầu với những chuyện bi hài. Khi thành lập trung tâm xuất khẩu phần mềm, côngꦓ việc chính của ông Nam và hơn chục thành viên là học tiếng Anh bởi không có việc gì để làm. Một lý do khác là: “Nếu không xuất khẩu đư꧂ợc phần mềm thì tiếng Anh vẫn có ích, không bị vứt đi”, ông nói.
Giấc mơ phần mềm của ông Nam bắt đầu với những chuyện bi hài. Ảnh: L.A |
Tại buổi gặp hằng năm đầu tiên với các doa🦋nh nghiệp trong ngành, khi được mời phát biểu, ông Nam không biết nói gì về phần mềm. ജThay vào đó, ông đề nghị: "Cho em xin hát một bài thay cho phát biểu", và hát "Ta đem thân ta liều cho nước, ta đem thân ta đền ơn trước. Muôn thu sau lưu tiếng anh hào, người dân Việt lắm chí cao..." (bài hát Nam bộ kháng chiến). Sau đó, phóng viên một hãng thông tấn nước ngoài gặp và phỏng vấn ông Nam vì thấy "phát biểu" buồn cười quá.
Tiếp đó, FPT công bố quyết định thành lập công ty phần mềm tại Mỹ với các tuyên bố rầm rộ, hoành tráng trên báo chí trong nước là "sẽ đi lấy tiền Tây" 💧với đủ các loại chiếu thư, lễ xuất quân…. Thế nhưng, kết quả sau đó là một quả “bóng xịt” t🌞o đùng. Chưa nói đến việc ký được hợp đồng, đoàn đi còn không được công ty Mỹ nào tiếp đón.
Rút quân khỏi Mỹ vào cuối năm 2000, giấc mơ phần mềm của ông Nam và đội phần mềm FPT tưởng như chấm dứt. Trong một nỗ lực gần như tuyệt vọng, ông tìm tới "thuốc Tây". Đó là Martin Geiger, chuyên 🔯gi✅a tư vấn cấp cao của Paramarketing - một hãng tư vấn chiến lược (Mỹ), với mức lương cao chưa từng có trong lịch sử của FPT.
Thế nhưng, sau một năm làm việc, “thuốc Tây” cũng thất bại với doanh số xuất khẩu phầ꧃n mềm tăng ít mà chi phí lương cho riêng Martin Geiger còn cao hơn tổng doanh thu phần mềm cả năm của FPT. Ông Nam cũng như những lãnh đạo ủng hộ xuất khẩu phần m꧟ềm bị chỉ trích dữ dội vì "ném tiền qua cửa sổ", "viển vông"…
Vào thời điểm đó, một trong những niềm an ủi lớn nhất đối với ông Nam là việc ông Lê Quang Tiến (một thành viên quan trọng trong ban lãnh đạo, hiện là Phó chủ tịch HĐQT FPT) gọi vào phòng và nói: “Đừng lo, em cứ giữ lấy mấy thằng giỏi, sẽ ổn cả th🗹ôi”.
Tuy nhiên, ông Nam cũng như nhiều thành💃 viên còn ủng hộ sự nghiệp xuất khẩu phần mềm tại FPT đều hiểu, họ đã ở vào bước đường cùng. Ông tâm sự: “Đó là lúc các thuốc đông tây y lẫn thầy cúng đꦛều đã tỏ ra bất lực với sự nghiệp xuất khẩu phần mềm quá ốm yếu”.
Người đứng đ🐟ầu đội xuất khẩu phần mềm đã tìm ra lối thoái như thế nào? Ai là vị cứu tinh của ông Nam cũng như sự n♍ghiệp xuất khẩu phần mềm của FPT? Sau khi thành công với sự nghiệp xuất khẩu phần mềm và trở thành Tổng giám đốc FPT, giấc mơ mới của ông Nam là gì?
Khi còn là một sinh viên khoa điện tử của Đại học Bách khoa Kiev (Liên bang Xô Viết cũ), Phạm Minh Hương chỉ mơ sẽ được làm nghiên cứu sinh và trở thành Viện sĩ với những bài báo khoa học được đăngജ trên các tạp chí. Về nước, Hươn🔜g trở thành giảng viên Khoa Chuyển mạch của Trường đào tạo nghề Bưu chính Viễn thông nay là Đại học Bưu chính Viễn thông.
Nhiều tai họa đồng loạt xảy đến với bà Hương vào năm 2008. Ảnh: Nhật Minh |
Mới ra trường lại phải lên lớp những tiết học về thực tiễn, sinh viên vừa tốt nghiệp Phạm Minh Hương cực kỳ 🔯bối rối với sự lựa chọn đầu tiên của mình. Cô giáo trẻ luôn cảm thấy mình chỉ đọc sách và dạy lý thuyết nhưng không thể kiểm nghiệm thực tế những kiến thức mà mình giảng. Bên cạnh đó, cảm giác thiếu tự tin luôn ám ảnh Hương bởi “mình chỉ đi trước học sinh có nửa cuốn sách”. Cũng vì thế, sau 4 năm làm cô giáo, Phạm Minh Hương quyết định tìm một công việc khác.
Không thành công với nghề dạy học nhưng bước chuyển sang ngạch kinh doanh của cô giáo trẻ lại rất thu🌌ận lợi. Trúng tuyển ngay vào vị trí Network Manager tại Citibank, sau 6 tháng làm việc, Phạm Minh Hương đã được bổ nhiệm vào vị trí Country Treasurer (Giám đốc Khối Kinh doanh Tiền tệ và Thị trường Vốn) – một vị trí quan trọng tại ngân hàng nước ngoài.
Gia nhập ngành chứng khoán với vị trí Tổng giám đốc Công ty chứng khoán Sài Gòn (SSI), cùng với các cộng sự, bà Hương gặt hái được nhiều thành công lớn trong mộ♍t thời gian ngắn. Cuối năm 2006, rời SSI để thành lập Công ty đầu tư IPA và tiếp đó là Công ty chứng khoán VNDIRECT, bà Hương vô cùng lạc quan và có cảm giác là mình có thể làm được mọi thứ.
Thế nhưng, vào đúng lúc vị Chủ tịch HĐQT Công ty chứng khoán VNDIRECT h🌠ăng hái nhất với những dự án lớn, cảm thấy có thể thành công dễ dàng thì bà gặp một cú sốc lớn - khủng hoảng tài chính năm 2008. “Cơn bão này không chừa một ai. Tôi cũng như IPA và VNDIRECT không pﷺhải là một ngoại lệ”, bà Hương tâm sự.
Vào thời điểm đó, rất nhiều tai ương đã đổ dồn lên đầu người cầm lái của VNDIRECT liền một lúc. Vừa lo chống đỡ khủng hoảng trên thị trường tài chính, vừa lo giữ nhân sự cho công ty, vừa phải đối mặt với những tin đồn thất thiệt lan truyền khắp nơi… người phụ nữ đi ngược dòng chứng khoán đã làm những gì để vượt qua khủng hoảng? Ai là chỗ dựa vững chắc nhất mà Chủ tịch HĐQT VNDIRECT nhờ đến khi mọi thứ dường như bế tắc? Bà Hương có thay đổi gì từ sau cú sốc khủng hoảng 2008?
Các bạn hãy đặt câu hỏi tại đây để nhận được trả lời của các diễn giả ꧒tại buổi giao lưu "Bí mật của CEO" vào lúc 14h, thứ Năm, ngày 13/1, địa điểm: Nhà văn hóa, Đại học Kinh tế Quốc dân, số 207 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Tham gia chương trình, độc giả được trao đổi trực tiếp với các CEO hàng đầu Việt Nam về kinh nghiệm khởi nghiệp và thành công, cũng như lắng nghe chia sẻ của các anh c♐hị về cuộc sống thường nhật. Ngoài cơ hội nhận quà may mắn khi tham gia chương trình như điện thoại F99 3G 2 sim, 2 sóng của Công ty cổ phần Thương mại FPT, điện thoại F-mobile B300, ♑chuột quang... các bạn còn được tìm hiểu về tiêu chí tuyển dụng tại các công ty FPT và VꦺNDIRECT. |
168betvisa-slots.com