Tôi chia sẻ ý kiến quan hệ giữa nghệ sĩ và công chúng là ở vị trí một người trong công chúng, tức là người sử dụng sản phẩm tinh thần từ nghệ sĩ, chứ không phải ở góc độ người nghệ sĩ phản hồi "không cần công chúng" hay "công chúng không nuôi nghệ sĩ". Tôi phải nhấn mạnh điều này vì câu nói "công chúng nuôi nghệ sĩ", nếu xuất phát từ người nghệ sĩ, thì đó là lời tri ân của họ dành cho công chúng. Tuy nhiên, khi nó nhân danh công chúng thì sẽ mang nghĩa ban ơn, lố bịch, hạ thấp không chỉ một vài cá nhân, mà là một tập thể nghệ sĩ tạo nên đời s♋ống tinh thần phong phú 🍒cho xã hội.
Ở chiều ngược lại, câu nói "công chúng không nuôi nghệ sĩ", tôi tin rằng không nghệ sĩ nào dám thốt▨ lên như thế. Đơn giản vì, nếu xét mối quan hệ tương tác như khách hàng với nhà cung cấp, không a✨i vô ơn bội nghĩa với khách hàng của mình cả.
Nghệ sĩ là danh xưng chung cho những ai hoạt động phục vụ cho đời sống tဣinh thần, từ c🍒a, múa, hát, phim ảnh... còn khán giả hay công chúng, lựa chọn loại hình giải trí nào là tùy thuộc vào sở thích và lựa chọn của mỗi người. Mỗi loại hình nghệ thuật phục vụ cho một nhóm khán giả riêng. Sẽ có kiểu khán giả chỉ quan tâm đến sản phẩm đem lại giá trị tinh thần hợp khẩu vị của họ, đơn giản là mua vé, mua đĩa, thưởng thức và cảm nhận. Sẽ có kiểu khán giả ngoài yêu thích sản phẩm còn kỳ vọng vào bản thân người thổi hồn vào sản phẩm, nên khi kỳ vọng không đạt được sẽ phản ứng ngược lại.
Cá nhân bạn có quyền lên tiếng đối với cá nhân người nghệ sĩ của loại hình nghệ thuật nào bạn đang không vừa lòng, nhưng không có nghĩa là bạn lấy quyền công chúng để tăng sức nặng lời phán xét của mình lên hết thảy mọi thứ liên quan đến đời sống công tư của nghệ sĩ. Với quan🦄 điểm "công chúng" của tôi, việc được đám đông cổ xúy khá nguy hại trong thời đại mà mạng xã hội trở thành công cụ khiến người ta, đặc biệt là người trẻ, có thể dể dàng xô đổ mọi chuẩn mực đạo đức bất cứ lúc nào.
Cũng như một công ty có hàng trăm khách hàng, bạn không vừa lòng vài sản phẩm𒉰 hay vấn đề hậu mãi của họ, thay vì cùng nhau giải quyết riêng văn minh hoặc thông qua pháp luật rạch ròi, bạn lại lên tiếng "bóc phốt" và lôi kéo hàng chục người, dưới danh nghĩa đại diện khách hàng, để sỉ vả kể công bạn nuôi công ty họ, mặc dù họ chư🤪a bao giờ phủ nhận quan hệ cá - nước với khách hàng.
Bạn công phá họ từ công việc làm ăn đến thanh danh họ, dùng sự lập lờ công tư đ🉐ể lôi kéo những khách hàng còn lại. Ngàn sản phẩm tốt bạn xem là bình thường, nhưng chỉ một sản phẩm lỗi đã bị bạn mổ xẻ từ ngày này qua ngày nọ, khiến người khác nghi ngờ vào cả hệ thống sản xuất. Điều đó là thiếu tính nhân văn và thật sự đáng báo động trong xã hội vốn dễ xáo động giữa thông tin thật giả lan tràn.
>> Nghệ ♐sĩ bán hình tượng, công chúng mua bằng ni✅ềm tin
Nhịp sống con người là tồn tại và tổng hòa giữa đời sống vật chất và tinh thần. Bạn ưu tiên hay xem nhẹ bên nào tùy thuộc vào hoàn cảnh cá nhân của bạn, nhưng sau cùng, nó phản ánh bộ mặt xã hội nơi bạn hiện diện. Món ăn tinh th🎀ần không mất đi, nó chỉ ít hay n𓆉hiều tuỳ thuộc khi nào bạn cần. Bạn đang đói ở thời bình, bạn chỉ muốn đầy bụng, rồi việc nghe, xem nhã nhạc tính sau. Nhưng lúc chiến tranh, chiến sĩ vừa không đủ ăn, vừa thiếu vũ khí, nếu không có lời ca tiếng hát, động viên tinh thần, liệu họ có cầm chắc tay súng? Rồi khi bạn đủ ăn, dư mặc ở thời bình, theo lẽ thường là bạn muốn chi nhiều hơn cho nhu cầu giải trí cá nhân.
Nếu bạn bảo là cái ăn cái mặc mới quan trọng, còn nhu cầu nghe nhìn, giải trí thì không, có cũng được không có cũng chẳng sao, đặt trong hoàn cảnh bạn còn đói rách hay đang chạy ăn từng bữa thì điều này hoàn toàn không sai. Tuy nhiên, nếu bạn lập lờ khái niệm bằng cách nghe, xem ké nhà hàng xóﷺm, hay xem, t🌳ải "chùa" từ mạng về thì sản phẩm tinh thần của người nghệ sĩ đang nuôi dưỡng miễn phí đời sống tinh thần của bạn chứ không phải ngược lại. Họ có thể không biết hoặc không quan tâm, nhưng bạn cũng đừng biện hộ rằng bạn đang giúp nghệ sĩ lan toả sản phẩm của mình ra xã hội.
Tôi xin ví dụ xa hơn một chút. Ở Việt Nam có nhiều nghệ sĩ cải lương đã qua đời nhưng lời c♌a tiếng hát họ trong băng đ༒ĩa vẫn vang vọng trong đời sống hàng ngày. Ở nước ngoài, có Micheal Jackson, Whitney Houston, dù qua đời nhưng dòng tiền vẫn tiếp tục chảy ra từ người nghe nhạc (nghĩa là họ không có lý do gì để được nuôi, hay khán giả không nuôi người đã khuất). Ban nhạc ABBA hay The Beatles, dù tan rã nhưng ca khúc của họ vẫn trở thành bất hủ không chỉ ở nước họ mà ngay cả ở Việt Nam...
Nhiều nghệ sĩ đã chung tay tạo ra nền văn hoá phi vật thể, đóng góp công sức và tài năng họ cho đời sống tinh thần người dân về mặt nghệ thuật lẫn kinh tế. Vì vậy, mối quan hệ giữa công chúng và nghệ sĩ dù ở mức độ nào cũng giống như mối quan hệ tương tác khác trong xã hội, là tương s꧂inh, cộng sinh chứ không ký sinh. Chúng ta nên cẩn trọng với phát ngôn hay phán xét của mình.
Về trường hợp nghệ sĩ lợi dụng danh nghĩa để làm việc trái pháp luật, trái đạo đức, để mưu cầu lợi ích cá nhân, tôi xin không nói ở đây để tránh đi xa vấn đề, mặc dù phải thừa nhận rằng đó là một cú tát lớn và𒁏o hình ảnh chung của nghệ sĩ. Tuy nhiên, không phải vì thiểu số đó mà đạp đổ công l🐻ao đóng góp của nghệ sĩ với sự phát triển của xã hội.
>> C🌼ông chúng không nuôi, nghệ sĩ chỉ hữu𒈔 danh vô thực
Các bạn có thể liên tưởng đến tình trạng phụ thuộc, lệ thuộc vào khán giả, công chúng của nghệ sĩ các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... Rõ ràng, ngay ở khái niệm "꧑công nghiệp giải trí" đã nói lên nhiều điều, đó là sản xuất sản phẩm, sở hữu sản phẩm, phân phối sản phẩm theo một quy trình nghiêm ngặt và bài bản. Người nghệ sĩ được đào tạo theo quy trình công nghiệp ▨dĩ nhiên phải qua sàng lọc kỹ như việc chọn nguyên liệu đạt chuẩn cho đầu vào sản xuất, sau đó là qua các công đoạn sản xuất, đào tạo và quy trình kiểm soát trước khi ra sản phẩm, tham gia vào chiến dịch quảng bá hình ảnh và nếu sản phẩm đáp ứng thị hiếu thì thành "idol" (thần tượng) của công chúng.
Việc chọn lựa ngặt nghèo, cộng với ràng buộc quy trình theo "chuẩn" công nghiệp giúp nghệ sĩ trẻ thể hiện "nguyên liệu tốt - tài năng mới" của mình. Nhưng thật ra, đó là chuyển giao quyền khai thác và sử dụng nguyên liệu đó cho tạm gọi là chủ doanh nghiệp giải trí. Để tối đa hoá lợi nhuận, những người chủ này sẽ bán trọn gói cho khách hàng, từ thành phẩm - là sản phẩm của nghệ sĩ idol đến đảm bảo tính không thay đജổi của nguyên vật liệu, hay nói đúng hơn là hình tượng không tỳ vết của idol.
Bạn dễ dàng nhận thấy vì sao, sự lấp lánh thành công của các nghệ sĩ trẻ ở những nước💞 nói trên luôn nằm giữa ranh giới đỉnh cao và vực sâu, giữa hào quang và bóng tối, giữa đánh đổi bản ngã riêng và nguyên tắc༒ làm hài lòng công chúng. Dĩ nhiên, bạn mang đến họ sự hài lòng theo ràng buộc tiêu chuẩn, họ mang đến bạn tiền bạc... cho đến khi giao ước đó bị phá vỡ.
Tôi vẫn không hiểu vì sao chúng ta không thể cởi mở cho sự h🥂iển nhiên, rằng cả xã h♈ội là chuỗi liên kết nuôi nhau, chứ không riêng gì công chúng nuôi nghệ sĩ, dù là hàm nghĩa đen hay nghĩa bóng.
Nhiều người dẫn giải nếu sản phẩm âm nhạc hay phim ảnh khô🔜ng hay thì chẳng ai xem, và rồi không khán giả hay khán giả tẩy chay thì xong ngay, hay nghệ sĩ không có khán giả thì bằng không, là hữu danh vô thực...Thực ra, nói cho dễ hiểu thì điều này xảy ra trong hết thảy các ngành phục vụ đời sống vật chất và tinh thần. Bất cứ ngành nghề sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ gì mà không có khách hàng, đối tác thì cũng hữu danh vô thực như nhau chứ đâu riêng gì ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚnghệ sĩ không khán giả.
Một công ty giới thiệu một sản phẩm không đạt chất lượng, không hiểu ý khách hàng hay lừa dối khách hàng, thì𒊎 khách hàng đủ thông minh để không dùng hay tẩy chay sản phẩm hay chính sản phẩm tự loại ra cuộc chơi. Một sản phẩm phim Hollywood quảng cáo là "bom tấn" với dàn diễn viên kỳ cựu nhưng chiếu ra là "bom xịt" thì tự khắc khán giả quay lưng và dĩ nhiên nhà sản xu🐲ất chấp nhận lỗ.
Thị trường vận hành theo quy luật cung cầu tất yếu, ai cũng đủ lòng tự trọng thừa hiểu để không van xin hay thuyết phục người khác tiếp nhận thứ sản phẩm chưa đạt chất lượng của mình. Tôi rất cảm kích khi có trường hợp người nông dân không bán được nông sản vì lý do gì đó, cộng đồng mạng kêu gọi giải cứu, giúp họ tiêu thụ hết sản phẩm trước khi đổ bỏ. Ở vị trí người nôn꧑g dân, họ biết ơn bạn đã giải cứu, đã nuôi họ thời khắc khó khăn, nhưng xin bạn đừng lặp lại câu đó ở nốt cao hơn, bởi vì họ cũng đã khổ cực dãi nắng dầm mưa mới có số nông sản đó, chứ không dưng trên trời đáp xuống.
Không ai không thừa nhận tiền bạc thực sự rất quan trọng. Tiền bạc có thể giúp bạn thay đổi diện mạo, nâng cấp đời sống vật chất lẫn tinh thần, nhưng tiền bạc không làm nên cốt cách một con người. Vì vậy, trân trọng mình và tôn trọng ng💮ười sẽ giúp bạn có cái nhìn và 🐓đánh giá khách quan hơn.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.