Bài viết "Người Việt hát hò quá nhiều?" của tác giả Đặng Lương Phong bày tỏ tâm tư nhiều người Việt hiện tại không biết làm gì để giải trí ngoài việt hát karaoke. Sau khi đăng tải bài viết này, VnExpresℱs♏ đã nhận được rất nhiều bình luận quan tâm của độc giả.
Ý kiến của độc giả có nickname Stampz nhận được nhiều sự quan tâm nhất: "Những người thích hát hò xả xì trét, giao lưu vui vẻ, gắn bó, đoàn kết tình hàng xóm... các kiểu thì làm ơn hãy nghĩ đến những người già, trẻ nhỏ, những người phải làm việc quần quật cả ngày. Họ c𒈔ần có khoảng thời gian tĩnh lặng để nghỉ ngơi chứ không có thời gian để chịu đựng tiếng hát hò inh ỏi được".
>> Xem thêm: Bức xúc vì nhóm hát bán kẹo kéo gây ồn ào đêm khuya
Bạn đọc Ngọc Tâm ngao ngán chia sẻ: "Gia đình tôi đã phải rời xa ngôi nhà mơ ước sau 𒆙một năm sinh sống v♉ì điều này này. Hàng xóm không hát hò tới 22h đâu, chỉ tới 20h là họ nghỉ. Nhưng tôi vẫn chịu không nổi. Từ 10h sáng là họ nhóm lửa khói nghi ngút để làm tiệc nướng BBQ cho khoảng 20 người ăn nhậu, nói chuyện rom rả cả làng cùng nghe. Sau khi uống rượu lân lân thì khoảng 13h là bật nhạc sống có đàn guitar chơi. Gần về chiều thì chuyển sang karaoke tới 20h. Ngày nào cũng thế, ngày nào cũng vậy, bài hát cũng chỉ bấy nhiêu đó hát đi hát lại ngày này qua ngày kia".
Bộ ba hoàn hảo: rượu bia, bạn bè, karaoke là một đúc kết dí dỏm🅷 của độc giả Trần Tùng.
>> Xem thêm: Tไôi khổ sở vì bị dàn loa 'khủng' karao⛄ke tra tấn dịp cuối năm
Trong khi nhiều bạn đọc bức xúc trước vấn đề hàng xóm hát karaoke ầm ĩ, ảnh hưởng đến sinh hoạt, nghỉ ngơi của mình, độc giả Xuân cho rằng: "Cũng d🍃o cái nghèo, lấy tiền đâu giải trí kiểu khác? Lấy tiền đâu ra tiệm karaoke? Lấy tiền đâu làm phòng cách âm? Và ngoài cách hát đ🌳ể xả stress, thì làm cách nào để giải trí? Nếu lương cao, mức sống cao thì họ sẽ tự động tìm nguồn giải trí khác".
Ngay lập tức, nhiều bạn đọc phản bác: "Đừng đổ lỗi tại nghèo. Nghèo thì mình dành thời gian hát hò đi làm thêm việc kiếm ra tiền phải có lý hꦉơn không? Sáng hát, chiều hát, đem loa ra ngoài đường ngồi hát thì ai chịu cho nổi"- Bạn đọc Tien.Le16. Cùng quan điểm, bạn Trần Tùng: "Không đồng ý với ý kiến của bạn chút nào. Nghè💮o thì giải trí phải tiết kiệm, tích góp chứ. Thay vì mua và sử dụng loa như loa di động họ có thể mở karaoke trên điện thoại, mặc sức mà hát, không làm ảnh hưởng tới ai".
>> Xem thêm: Những gánh hát kẹo kéo lố lăng ở quán nhậu
Độc giả Hải Đào Ngọc nhận xét: "Tôi thấy người dân ജcó những suy nghĩ sai lầm sau:
- Nhà tôi, tôi có quyền làm gì thì làm. Nhưng quên mất nhà người khác cũng vậy. Anh làm thì làm ở nhà anh thôi, đừng làm ảnh hưởng sang ಞnhà tôi, tôi k⛎hông làm được những việc tôi muốn làm trong nhà tôi (ăn, học, nghỉ ngơi...).
- Rất kém ý thức cộng đồng. Hát nhiệt tình, hát say mê, bật càng to càng tốt, không cần biết tới những người xung quanh họ có muốn nghe hay không? Nhưng thành thật mà nói, có dễ tính mấy thì 100 người hát may được 1 người tạm nghe được. Cái âm nhạc nó khó một điểm, phải biết chơi thì mới hay còn ko biết thì nó là một hình thức tra tấn tinh thần. Ngay cả âm nh♈ạc đúng nghĩa, lúc mình không muốn nghe mà trong trường hợp bị ép buộc phải nghe còn thấy mệt mỏi, khó chịu.
- Rất lười đấu tranh. Dù rất khó chịu, nhưng không dám♌ phản kháng. Chắc do sợ người ta phản ứng tiêu cực. Người t🌃a còn chẳng thèm nể mình, hát bất chấp thế tại sao mình lại ngại vài câu nhắc nhở góp ý?"
Chia sẻ bài viết của bạn tại đây.