Rủng rỉnh tiền bạc lúc tuổi già là ước mơ của nhiều người, tuy nhiên không phải ai cũng làm được việc này. Nhiều người ở tuổi hưu trí vẫn quyết định kinh doanh, khởi nghiệp nhưng một số người an phận, hưởng tuổi già. Độc giả Văn Thu chia sẻ:
Tôi đã về hưu. Năm trước tôi suy nghĩ rất nhiều nhưng rồi một thời gian dài nhận thấy rằng: Về hưu tức là đã già, sức khỏe đã xuống dốc, cần 📖nghỉ ngơi. Tôi hưởng lương 4,5 👍triệu đồng một tháng, hai vợ chồng gói ghém chi tiêu dè xẻn.
Vợ chồng tôi làm rꦍau sạch, diện tích đất 50 m2, trồng nấm rơm để ăn và bán chút ít diện tích 100 m2. Số tiền để dành trước đây được 250 triệu đã gửi vào ngân hàng để tránh mất. Khi lấy lãi, nếu dư được tôi sắm vàng cất coi như trừ lạm phát🍒 mất giá, khi thật cần mới bán vàng.
61 tuổi, sức mòn dần cần tích góp, an nhàn, vận động kéo dài thời gian chờ....bệnh mà đi bệnh viện mà thôi. Rảnh thì ꦍđi đánh cờ. Kinh doanh gì được nữa, còn trẻ làm chưa nổi huống chi già. Đã già thì đừng kinh doanh.
Độc giả Levoto đồng quan điểm: Tôi thấy có h🐲ai lý do để không nên đầu tư khi tuổi đã về chiều:
1. Không nên (và không thể) đầu tư vì tiền rất ít♛ (hoặc không có đủ).
2. Đã có đủ tiền xài rồi thì việc gì ph꧒ải đầu tư thêm làm gì? Cái đó gọi là: "Mua dây buộc người". Cứ tung tăng đến hế🔜t đời đi.
Trong khi đó, độc giả Nguyen Kim Thanh đề xuất phương án tài chính để không phải bận tâm chuyện tiền bạc khi nghỉ hưu:
Tôi nghĩ đầu tư vào các mục sau đây♛ đảm bảo có lợi cho việc nghỉ hưu:
- Mua Bảo hiểm Nhân thọ ngay từ lúc trên 30 tuổi.
- Tiết kiệm tiền rồi mua vàng, đá quý để dành. Có thể mua bán nhanh khi có biến độn🎃g ꩵgiá đáng kể để tăng thêm giá trị tài sản.
- Đầu tư mua nhà đất ở vị trí rất đắc địa rồi cho thuê𝔉 để tăngꦿ thêm giá trị mỗi ngày. Giá trị tài sản ở những mục đầu tư trên đây rất dễ quy thành tiền khi cần.
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.