Anh sốt nóng, mệt mỏi, ăn ngủ kém, điều trị ở bệnh viện huyện hai ngày không bớt, chuyển đến bệnh viện đa khoa tỉnh ngày 8/4. Kết quꦯả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm nghi ngờ bệnh nhân mắc dịch hạch thể nhiễm trùng huyết, hiện chờ kết quả phân lập mẫu bệnh phẩm để kết luận chắc chắn. Đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, nếu không được phát hiện điều trị kịp thời có thể lây lan ra cộng đồng.
Bệnh nhân chia sẻ 💛trước đó anh phát hiện 🅰con chuột to chui vào bao đựng bột tăng trọng cho lợn ăn nên dùng chân đạp. Tuy nhiên, con chuột chưa chết hẳn, anh cầm đuôi của nó định ném đi thì bị con vật cắn vào mu tay. Vết cắn sau đó sưng đau, tấy.
Hiện bไệnh nhân được điều trị bằng kháng sinh, t🦩iêm phòng uốn ván, sức khỏe tiến triển khả quan nhưng cần theo dõi sát.
Dịch hạch là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi khuẩn yersinia pestis gây ra, lây lan nhanh và tiến triển cấp tính với biểu hiện nhiễm khuẩn, nhiễm độc toàn thân💖. Bệnh lây truyền chủ yếu từ động vật gặm nhấm (chuột, thỏ...) sang người.
Bệnh dịch hạch có tỷ lệ tử vong cao, được xếp vào diện phải kiểm dịch và khai báo quốc tế. Dịch hạch đã từng lưu hành và là nỗi ám ảnh của nhiều quốc gia trên thế giới. Căn bệnh này được mệnh danh là "cái chết đen", gây ra trận đại dịch khủng khiếp nhất vào thời Trung cổ tại 𒐪châu Âu.
Thống kê từ năm 1989 đến 2003 tại 25 quốc gia, ghi nhận hơn 38.000 trường hợp mắc bệnh dịch h꧒ạch, trong đó có hơn 2.800 ca tử vong. Tại Việt Nam giai đoạn 1960 - 1970, ghi nhận khoảng 10.000 ca dịch hạch mỗi năm. Những năm sau đó, số bệnh nhân giảm còn khoảng 140 trường hợp mỗi năm. Trong những năm trở lại đây, hầu như không ghi nhận bất cứ trường hợp m♚ắc bệnh nào tại các cơ sở y tế.
Dịch hạch thể nhiễm trùng huyết triệu chứng k🅷hởi phát đột ngột, cấp tính ngay trong lúc hạch ngoại vi chưa sưng. Tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc rất nặng, bệnh nhân sốt cao 40 độ C, nhiều cơn rét run, kích động, cuồng sảng hoặc li bì, nôn nhiều, tiêu lỏng, bụng chướng, có rối lo🏅ạn về tim mạch và hô hấp. Bệnh nhân còn xuất huyết da, niêm mạc, phủ tạng...
Bác sĩ Nguyễn Thị Thu, Trưởng khoa Truyền nhiễm, cho biết chuột là trung gian lây truyền bệnh truyền nhiễm cho người, trong đó có những bệnh rất nguy hiểm với tỷ lệ tử vong cao nếu kh🎉ông được điều trị như: bệnh dịch hạch, viêm phổi, vàng da xuất huyết, sốt xuất huyết kèm theo suy thận do Hantavirus...
Chuột lây bệnh sang người qua thực phẩm bị chúng làm ô nhiễmও, từ côn trùng trung gian như bọ chét, ve hoặc qua phân, nước tiểu, nước bọt hoặc vết cào, cắn của chuột.
Dấu hiệu thường gặp là bỗng nổi hạch và đau đớn. Nhiều trường hợp, đặc biệt khi nhiễm trùng huyết và viêm phổi, không có dấu hiệu rõ ràng. Khi đó, việc chẩn đoán dựa vào các xét nghiệm mẫu bệnh phẩm như máu hay dịch từ hạch bạch huyết. Những người tiếp xúc gần với bệnh nhân bị dịch hạch cần được theo dõi, cách ly.
Nhiều người khi ngủ không mắc màn để chuột bò vào cắn chân, tay... chảy máu. họ chủ quan không đi bệnh viện kiểm tra nên vô tình nhiễm bệnh từ chuột qua vết cắn. Vết ch꧂uột cắn đơn giản nên đôi khi bệnh nhân không để ý, khi thấy sốt, sưng hạch thì tự ý uống thuốc.
Bệnh nếu phát hiện sớm, điều trị kịp thời thì chỉ cần điều trị đơn giản là sử dụng kháng sinh.𓆉 Tuy nhiên, nếu phát hiện muộn, việc điều trị hết sức ph🌳ức tạp với nhiều biến chứng.
Bác sĩ khuyến cáo, trong nhà có chuột, người dân cần sử dụng nước tẩy lau sạch vị trí có nước tiểu của chuột hoặc nơi chuột làm ổ để tránh lây nhiễm virus. Nếu phát hiện xác chuột trong khuôn🐎 viên nhà, phải m👍ang bao tay cao su rồi bỏ chuột vào bao nilon nhiều lớp, gói kín, cho vào thùng rác.
Khi ngủ nên chèn màn chặt kín bốn góc giường ngăn chuột chui vào cắn. Nếu không may bị chuột cắn, rửa sạch vết thương bằng nước muối, thuốc sát trùng, nước xà phòng, sa🥂u đó đến bệnh viện để được khám và tư vấn kịp thời.
Bệnh nhân trên đến chiều nay đã đỡ sốt, vết thương giảm tấy đỏ, giảm sưng♏🐎. Bác sĩ Thu cho biết bệnh dịch hạch ở thể phổi và thể màng não là nặng nhất, các thể khác nhẹ hơn và thông thường điều trị khoảng 1-2 tuần sẽ khỏi.