Đầu tuần ngày, tôi bắt gặp một bài viết khá tâm đắc trên tờ Business Insider, theo đó, Felicia, một nhân viên văn phòng 53 tuổi ở bang Arizona, Mỹ đã bỏ công việc lương đến 6 con số (trăm nghìn🍌 USD mỗi năm) để không phải đi🔥 làm ở văn phòng mỗi ngày.
Cô ấy cho rằng mình nạn nhân của chứng hoang tưởng về năng suất của sếp và nhấn mạnh "không cần phải ởꦰ văn phòng để làm việc".
Tôi nghĩ có lẽ cô ấy đã quen với nhịp điệu làm việc từ xa (remote work) từ thời chống dịch Covid-19. Nhiều bạn bè ở Việt Nam của tôi cũng thế. Giai đoạn 2020-2021, để chống dịch lây lan, biện pháp giãn cách cộng đồng được thực hiệ𝔍n, nhiều 🎀công ty sản xuất cho nhân viên làm việc tại chỗ, còn giới văn phòng thì không cần đến công ty.
Sau khi các biện pháp hạn chế được tháo gỡ, một số công ty ch💫o nhân viên đi làm xen kẽ, từ hai đến ba ngày mỗi tuần. Công ty tôi cũng như thế. Với tôi và đồng nghiệp, thời gian đó thật tuyệt vời. Thời gian ở nhà và lên công ty cách đều một ngày làm mới không gian làm ✱việc thường xuyên. Chúng tôi không phải đối mặt với sự nhàm chán, ở nhà hoặc văn phòng quá lâu.
Nhưng hơn một năm nay, khoảng thời gian tuyệt vời đó đã không còn. Khi nhận được email từ công ty yêu cầu có mặt ở văn phòng 5 ngày mỗi tuần như trước, tôi và nhiều đồng nghiệp, bạn bè phải m𓄧ất vài tháng mới làm quen được nhịp điệu này.
Mới đây, một người bạn của tôi làm thiết kế (designer) đã nộp đơn nghỉ việc ở một công ty, dù thu nhập tại đây khá cao. Tôi hỏi, vì sao trong thời điểm nhiều công ty cắt giảm nhân sự (lay off) mà vẫn q🎶uyết định nghỉ việc, bạn tôi nói: Không thể chịu đựng được quãng thời gian ngồi ở công ty vì không thể tập trung.
Tối về nhà yên tĩnh, bạn tôi phải làm việc bù. Ở công ty, tiếng gõ bàn ph꧂ím lạch cạch, tiếng đồng nghiệp cười nói, rủ đặt đơn hàng ăn uống... khiến bạn mất khả năng tập trung ở một công việc đòi hỏi sự cô đơn để sáng tạo. Dĩ nhiên, thiết kế cần nhiều lời góp ý, nhưng ít ra họ phải có thời gian riêng yên tĩnh để tạo ra đℱược sản phẩm đã.
Một người bạn khác (trung bình lương cũng rất cao, đã mua được nhà) cũng xin nghỉ việc vì công ty yêu cầu phải có mặt ở văn phòng 5 ngày một tuần và phải thực hiện check-in, check-out mỗi ngày. "Tại sao công ty không đánh giá, nhìn nhận năng lực của nhân viên thông qua sản phẩm, kết quả mà họ đạt được mà sự "chuyên cần" lại là yếu tố đầu tiên được xem xét?", đồng tওhời bạn nói thêm: Lúc xưa ráng chịu đựng để cày kiếm tiền mua nhà, nay thì không cần phải như thế nữa, không cần phải đến công ty lúc 9h sáng.
Bản thân tôi cũng rất nhiều lần "đấu tranh" để được công ty cho làm việc ở nhà mỗi tuần hai ngày, tức phải lên văn phòng ba ngày còn lại. Tôi đã c🍒ố gắng thuyết phục sếp rằng hãy cho tôi làm việc ở nhà (hay bất cứ đâu, miễn không phải là văn phòng), tôi sẽ đảm bảo công việc bằng hiệu suất. Và thực tế, hiệu suất của tôi có tháng cao hơn lúc làm việc ở văn phòng nhiều lần, nên sếp không nói gì đến việc tôi vắng mặt ở công ty.
Làm việc từ xa đã trở thành một xu hướng ngày càng phổ biến trong nhiều công ty và ngành nghề. Với sự tiến bộ của công nghệ và sự phát triển của các công cụ truyền thông trực tuyến, nhiều người làm việc có thể thực hiện công việc của mình từ bất kỳ đâu mà không cần phải đến văn phòng. Thật khó hiểu khi nhiều công ty vẫn bắt chẹt, bắt phạt nhân viên chuyện check-in mà lẽ ra, đây chỉ là một yếu tố nhỏ, bên cạnh hiệu suất𒅌 làm việc.
Lâm Bách
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.