1. Giá tăng mạnh nhưng thanh khoản chậm
Từ tháng 10/2021 đến nay, sau khi "bình thường mới", chỉ có nhà p🥀hố ở thành phố giữ giá, còn thị trường vùng ven và đất tỉnh đã lập mặt bằng giá mới so với thời điểm quý 2/2021 trước bùng dịch.
Giá đất vùng ven💎 như quận 9 (cũ), Hóc Môn, Củ Chi tăng 10% đến 20% (ví du: 106 m2 đất quận 9 trước dịch giao dịch 4,8 tỷ thì nay rao 5,5 tỷ đồng; đất Củ Chi 220 m2 trước dịch 2,8 tỷ nay🎃 rao 3,6 tỷ đồng; 500 m2 từ 3,4 tỷ lên 4,4 tỷ, 222 m2 đất Hóc Môn trước 3,5 tỷ nay rao 4,2 tỷ đồng).
Thị trường đất tỉnh (Phú Mỹ - Bà Rịa- Vũng Tàu, Định Quán - Đồng Nai, Bình Phước, Long An, Đăk Nông) tăng trên 30%, so với thời điểm này hồ🍷i giữa năm 2020 thì đất tỉnh đã tăng 2-3 lần.
>> Những vợ chồng trẻ 'bó mình' trong căn trọ 15m2
Điểm nghịch lý là tuy người bán đưa ra m🔜ặt bằng giá mới, nhưng giao dịch thanh khoản rất chậm.
- Người bán thì tính thêm phần "trượt giá", "phát triển hạ tầng", và "lợi nhuận" vào giá trị tꦦài sản. Người mua lại kỳ vọng giá giảm nhờ dịch bệnh và chờ mua với giá bằng hoặc thấp 5% - 10% so với quý ꧋2/2021.
Do đó, người bán nếu không áp lực vay s🌸ẽ không giảm giá, giữ luôn giá bán kỳ vọng làm mặt bằng giá mới. Giao dịch chỉ xuất hiện nhiều ở người bán bị áp lực ngân hàng hoặc muốn tha♏nh khoản nhanh nên chấp nhận bán bằng thời điểm quý 2/2021, hoặc giảm tối đa 5% để có giao dịch.
- Bên cạnh đó, giá đất tỉnh tăng phần lớn do "người bán đất lớn sau" lấy "giá bán đất lẻ của người đầu tư trước" ở quanh đó làm mặt bằng giá cho mình. Ví dụ nhà đầu tư trước mua miế🔜ng đất to một ha với giá 3 tỷ đồng, tính ra 300 triệu đồng /1.000 m2. Sau khi làm pháp lý hạ tầng, họ bán ra đất lẻ 1000 m2 với giá 600-900 triệu đồng. Những người ôm đất lớn khác gần đó lấy luôn giá 600-900 triệu đồng mỗi 1.000 m2 này làm giá bán đất lớn của họ. Điều này làm mặt bằng giá tăng 2-3 lần chỉ trong một năm, nhưng vì t♛ăng quá nhiều như vậy lại làm người mua mới chùn tay.
Đó chính là lý do꧟ chúng ta thấy nghịch lý "Thị trường đâu đâu cũng thấy tăng giá, nhưng đâu đâu cũng thấy than thở không bán được hàng".
2. Ai cũng sở hữu tài sản, nhưng không ai có tiền
Phần lớn nhà đầu tư đã bắt đầu dồn tiền mua BĐS từ giữa 2020 (Thời điểm dịch bệnh bắt đầu). Đến 2021, tình hình dịch bệnh khó khăn hơn nên hầu như không ai làm ăn được gì, trong khi rủi ro lạm phát quá cao, thông tin về việc phát triển hạ tầng của nhà nước liên tục được triển khai, nên họ không những kh🌺ông ra hàng, mà còn tiếp tục mua thêm.
>> Ám ảnh 20 năm thanh xuân 'mua nhà, nuôi con'
Do đó, trừ những người đã chốt lời ra được hàng và tiếp tục tái đầu tư (lưu ý là sau khi chốt lời, nhà đầu tư cũng không giữ tiền mặt hay đưa tiền quay trở lại sản xuất kinh doanh, mà lại xoay vòng đầu tư tiếp vào bất động sản). Thời điểm này phần lớn nhà đầu tư đã bước vào giai 🍸đoạn cạn tiền, nguồꦚn vay ngân hàng cũng đã gần "hết room", và bắt đầu xuất hiện nghịch lý "Ai cũng sở hữu tài sản, nhưng không ai có tiền".
3. Đòn cân não 2022: "lợi nhuận" hay "thanh khoản"
Trong năm 2022, động lực tăng giá sẽ tiếp𒀰 tục đến từ 3 yếu tố:
(1) E ngại lạm phát tiếp tục tăng cao.
(2) Việc ꧃triển khai phát triển hạ t♒ầng của nhà nước.
(3) Dòng tiền từ sản xuất kinh doanh chưa quay trở về hoạt động sản xuất kinh doanh do nền ki🧜nh tế còn tiềm ẩn quá nhiều rủi ro.
Nh🤡ưng trở lực ngược lại cũng sẽ bắt đầu đến từ 3 yếu tố :
(1) Việc cạn tiền của nhà đầu tư để mua thêm.
(2) Việc "thanh khoản" ra hàng để chốt lời thu tiền về (do khoảng cách quá xa giữa giá kỳ vọng bán và kỳ vọng mua, bên cạnh việc ai cũng cạn tiền thì lấy ai m𒀰ua thêm), và nguy cơ lãi suất ngân hàng có thể tăng để kiềm chế lạm phát.
>>'30 năm, tốn 2 tỷ thuê nhà và 💙không hộ khẩu Sài Gòn'
Với những nhà đầu tư trường vốn c💎ó thể "ôm tài sản" 3-5 năm vẫn 🅷"vui cười thoải mái", dòng tiền đầu tư năm 2022 dự kiến sẽ tiếp tục chạy từ chỗ cao đã chốt lời về chỗ trũng xa xa giá còn rẻ để tiếp tục kỳ vọng nhân x lần giá trị tài sản (như giai đoạn 2016-2021).
Với những nhà đầu tư vốn mỏng chỉ "ôm hàng" đư🧸ợc một, hai năm, thậm chí 6 tháng tới một năm, sẽ phải dần quay về những vùng gần trung tâm hơn, lợi nhuận ít hơn nhưng dễ "thanh khoản" hơn để đề phòng rủi ro "mất thanh khoản".
Do đó, tùy bài toán tài chính của từng người, năm 2022 sẽ phải cân não lựa chọn "lợi nhuận" hay "thanh khoả👍n".
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.