Nghiên cứu công bố trên tạp chí Scien🥃tific Reports ngày 29/10. Vi khuẩn có tên gọi Chlamydi🍌a pneumoniae, sử dụng dây thần kinh kéo dài giữa khoang mũi và não làm "đường hầm" xâm nhập hệ thống thần kinh trung ương. Sau đó, các tế bào trong não phản ứng bằng cách tích tụ protein amyloid beta, một loại protein gây ra bệnh Alzheimer.
"Chúng tôi là đơn vị đầu tiên chứng minh rằng Chlamydia pneumoniae có thể đi thẳng lên mũi và vào não, gây ra các bệnh lý như Alzheimer. Nghiên cứu thực hiện trên chuột, chỉ ra bằng chứng cho thấy tình trạng này có thể xảy ra ở người", giáo sư James St John, Gi ám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tế bào gốc và Sinh học Thần kinღh Clem Jones, cho biết.
Dây thần kinh khứu giác trong mũi tiếp xúc trực tiếp với không khí, cung cấ🐎p đường dẫn ngắn đến não, đi qua hàng rào máu não. Virus sử dụng con đường này để đánh hơi và dễ dàng xâm nhập vào não.
Nhóm chuyên gia đã lên kế ho🌞ạch cho giai đoạn tiếp theo của nghiên cứu, nhằm chứng minh nguy cơ gây bệnh ở người. Giáo sư John khuyến cáo mọi người không nên ngoáy mũi hoặc nhổ lông mũi, tránh làm tổn thương bên trong mũi. Theo ông, việc gây bong tróc lớp niêm mạc có thể làm tăng số lượng vi khuẩn xâm nhập vào não.
Ông cho biết các bài kiểm tra khứu giác cũng có thể phát hiện khả năng mắc bệnh Alzheimer và chứng sa sút trí tuệ, bởi mất khứu giác là dấu hiệu ban đầu của căn𒉰 bệnh này.
"Khi bạn trên 65 tuổi, yếu tố nguy cơ sẽ tăng lên. Tuy nhiên, chúng tôi cũng đang xem xét các nguyên nhân khác, như môi trường. Chúng tôi cho rằng vi khuẩn và virus xâm nhập là y♔ếu tố nguy cơ cao", ông nói.
Các chuyên gia nhận định sa sút trí tuệ hoặc Alzheღ🍬imer là mối đe dọa nghiêm trọng đối với nhân loại, gây tử vong sớm, hầu như không thể điều trị. Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu phương pháp để xử lý căn bệnh này, song không ai thành công.
Thục Linh (Theo Griffith University)