Đều đặn vào chiều thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần, phòng khám "trật đả cốt" nằm trong khuôn viên chùa Vꦡạn Thọ lại mở cửa, đón nhiều người đến chữa các bệnh về xương khớp, bong gân.
Đều đặn vào chiều thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần, phòng khám "trật đả cốt" nằm trong khuôn viên chùa Vạn Thọ lại mở cửa, đón𝐆 nhiều người đến chữa các bệnh về xương khớp, bong gân.
Trụ trì chùa là hòa thượng Thícꦯh Thanh Sơn (89 tuổi), cũng là người thành lập phòng khám. "Việc khám chữa bệnh tại chùa có từ trước năm 1975, sau đó xin lại giấy phép hoạt động. Nhà chùa làm vì tâm, vì mọi người và xã hội. Y tế quận cũng tạo điều kiệnಞ thuận lợi cho chùa chữa bệnh", cao tăng chia sẻ.
Trụ trì chùa là hòa thượng Thích Thanh Sơn (89 tuổi), cũng là người thành lập ph🧸òng khám. "Việc khám chữa bệnh tại chùa có từ trước năm 1975, sau đó xin lại giấy phép hoạt động💜. Nhà chùa làm vì tâm, vì mọi người và xã hội. Y tế quận cũng tạo điều kiện thuận lợi cho chùa chữa bệnh", cao tăng chia sẻ.
Hiện chùa có ba thầy thay phiên nhau chữa bệnh, cùng nhiều phật tử phụ giúp. Cứ 14h từ thứ 2 đến thứ 7, các bệnh nhân nhận số thứ tự để khám bệnh. Thông tin người bệnh cũng 🥀được ghi lại để các thầy tiện theo dõi việc điều trị.
Hiện chùa có ba thầy thay phiên nhau chữa bệnh, cùng nhiều phật tử phụ giúp. Cứ 14h từ thứ 2 đến thứ 7, các bệnh nhân nhận số thứ tự để k♎hám bệnh. Thông tin người bệnh cũng được ghi lại để các thầy tiện theo dõi việc điều trị.
Lương y Đức Nguyên xem ảnh chụp X-quang để chẩn đoán💯, chữa trị cho bệnh nhân ở quận Thủ Đức. "Nhà chùa chủ yếu chữa được các chứng bong gân, trật khớp, còn với những ca khó hơn chúng tôi phải chuyển bệnh nhân đến bệnh viện tuyến trên", nhà sư gắn bó gần 20 năm với công việc chữa bệnh tại chùa Vạn Thọ, chia sẻ.
Lương y Đức Nguyên xem ảnh chụp X-quang để chẩn đoán, chữa trị cho bệnh nhân ở quận Thủ Đức. "Nhà chùa chủ yếu ch🃏ữa được các chứng bong gân, trật khớp, còn với những ca khó hơn chúng tôi ph🐟ải chuyển bệnh nhân đến bệnh viện tuyến trên", nhà sư gắn bó gần 20 năm với công việc chữa bệnh tại chùa Vạn Thọ, chia sẻ.
"Giúp được người nghèo là niềm vui và cũng là việc th🐓iện của một nhà tu hành phải làm. Chỉ mong sao bệnh nhân đến đây chữa trị khỏi rồi tꦦhì không phải quay lại nữa", thầy Nguyên nói.
"Giúp đư꧂ợc người nghèo là niềm vui và cũng là việc thiện của một nhà tu hành phải làm. Chỉ mong sao bệnh nhân đến đây chữa trị khỏi r🔴ồi thì không phải quay lại nữa", thầy Nguyên nói.
"Tôi bị té xe dẫn đến rạn vai, cổ và mắt trái đau nhức suốt hai tháng, đến chùa được thầy 🐲cho thuốc và đắp m♔ột thời gian thì khỏe. Từ đấy, cứ hai ngày trong tuần, tôi ghé vô chùa để chữa trị", ông Vũ Văn Chung 63 tuổi ở quận Phú Nhuận, kể.
"Tôi bị té xe dẫn đến rạn vai, cổ và mắt trái đau nhức suốt hai tháng, đến chùa được thầy cho thuốc và đắp một thời gi🙈an thì khỏe. Từ đấy, cứ hai ngày trong tuần, tôi ghé vô chùa để chữa trị", ông V🌺ũ Văn Chung 63 tuổi ở quận Phú Nhuận, kể.
Bệnh nhân được nhà chùa cấp phát thuốc chữa và băng b🦄ó cẩn thận.
Chi phí khám chữဣa bệnh hoàn toàn miễn phí, bệnh nhân vẫn có thể công đức tùy tâm cho chùa. "Tiếng lành đồn xa, vui thì thật vui nhưng tôi cũng thấy lo vì nguồn thuốc luôn khan hiếm. Mấy năm nay, để tiết kiệm chi phí và duy trì thảo dược, nhà chùa đã phải gửi giống cây thuốc cho cá𝕴c phật tử nhiều nơi trồng ở Đồng Nai và Tiền Giang. Tôi còn dặn các phật tử khi nào chùa cần thuốc, dù phải nhổ cây non cũng phải làm vì việc cứu người là trên hết", thầy Thích Thanh Sơn chia sẻ khó khăn.
Chi phí khám chữa bệnh hoàn toàn miễn phí, bệnh nhân vẫn có thể công đức tùy tâm cho chùa. "Tiếng lành đồn xa, vui thì thật vui n൩hưng tôi cũng thấy lo vì nguồn thuốc luôn khan hiếm. Mấy năm nay, để tiết kiệm chi phí và duy trì thảo dược, nhà chùa đã phải gửi giống cây thuốc cho các phật tử nhiều nơi trồng ở Đồng Nai và Tiền Giang. Tôi còn dặn các phật tử khi nào chùa cần thuốc♏, dù phải nhổ cây non cũng phải làm vì việc cứu người là trên hết", thầy Thích Thanh Sơn chia sẻ khó khăn.
Những phật tử làm công quả tại chùa phụ trách việc bốc thuốc, băn꧋g bó vết thương và đón tiếp các bệnh nhân. "Tôi làm ở chùa đã 8 năm nay v🦋ì ban đầu chùa thanh vắng, ít người theo công việc này nên quyết định phụ giúp", phật tử Nguyễn Thị Tuyết Mai cho biết.
Những phật tử lꦺàm công quả tại chùa phụ trách việc bốc thuốc, băng bó vết thương và đón tiếp các bệnh nhân. "Tôi làm ở chùa đã 8 năm nay vì ban đầu chùa thanh vắng, ít người theo công việc này nên quyết định phụ giúp", phật tử Nguyễn Thị Tuyết Mai cho biết.
Thành Nguyễn