Thiền viện Trúc lâm Chân Nguyên tọa lạc dưới chân núi Kỳ Vân, huyện Đất Đỏ, Bà Rịa - Vũng ✱Tàu. Thuở nguyên sơ, chùa là một am nhỏ. Năm 1987, hòa thượng Thích Thꦬông Luận đã về sửa chữa và tu hành ở đây.
Thiền viện Trúc lâm Chân Nguyên tọa lạc dưới chân núi Kỳ Vân, huy💛ện Đất Đỏ, Bà Rịa - Vũng Tàu. Thuở ngu♕yên sơ, chùa là một am nhỏ. Năm 1987, hòa thượng Thích Thông Luận đã về sửa chữa và tu hành ở đây.
Thiền viện cũng là nơi cư ngụ của bầy khỉ đuôi dài gần 200 con, được Tổ c♑hức Kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục “Ngôi chùa có đàn khỉ thiên nhiên nhiều nhất”. Vì vậy, Thiền viện Trúc lâm Chân Nguyên thường được người dân địa phương gọi là chùa Khỉ. Hàng ngày, đàn khỉ thường xuống núi ăn và vui đùa trong khuôn viên.
Thiền viện cũng là nơi cư ngụ của bầy khỉ đuôi dài gần 200 con, được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục “Ngôi chùa có đàn khỉ thi⛦ên nhiên nhiều nhất”. Vì vậy, Thiền viện Trúc lâm Chân Nguyên thường được người dân địa🦄 phương gọi là chùa Khỉ. Hàng ngày, đàn khỉ thường xuống núi ăn và vui đùa trong khuôn viên.
Nằm ở thế “tọa sơn hướng thủy”, chùa gây ấn tượng bởi sự thanh tịnh của chốn thiền môn giữa núi rừng. Chùa có kiến trúc đơn sơ, th🌠ờ đức Phật Thích Ca thiền đị𝕴nh trên tòa sen.
Nằm ở thế “tọa sơn hướng thủy”, chùa gây ấn tượng bởi sự thanh tịnh của chốn t꧃hiền môn giữa núi rừng. Chùa có kiến trúc đơn sơ, thờ đức Phật Thích Ca thiền định trên tòa sen.
Được xây cách đꩵây 9 năm, khu Chánh điện xây dựng khang trang mang kiến trúc gần giống với Thiền viện Trúc🎐 lâm Đà Lạt.
📖 Được xây cách đây 9 năm, khu Chánh điện xây dựng khang trang mang kiến trúc gần giống với Thiền viện Trúc lâm Đà Lạt.
Tháp chuông, tháp trống và hai🅠 ngọn đèn dầu cỡ lớn được đặt 🀅hai bên sân chùa.
Phía sau Chánh điện là những kiệt tác bằng đá khổng lồ được thiên nhiên ban tặng. Mỗi khối đá nặng hàng chục tấn với hìn𒀰h thù kỳ lạ.
Phía ♌sau Chánh điện là những kiệt tác bằng đá khổng lồ được thiên nhiên ban tặng. Mỗi khối đá nặng hàng chục tấꦕn với hình thù kỳ lạ.
Chữ Phật được khắc lên cụ🍷m những hòn đá lớn nhất trong khuôn viên chùa.
Thơ của t꧋hiền sư Chân Nguyên khắc trên khối đá hình voi. Thiền sư Chân Nguyên (1647 - 1726) có pháp danh là Tuệ Đăng. Ông là người có công khôi phục lại thiền phái Trúc Lâm đời Trần tại miền Bắc.
Thơ của thiền sư Chân Nguyên khắc trên khối đá hình voi. Thiền sư Chân N♈guyê🐈n (1647 - 1726) có pháp danh là Tuệ Đăng. Ông là người có công khôi phục lại thiền phái Trúc Lâm đời Trần tại miền Bắc.
Trên sườn núi, nhiều am nhỏ đơn sơ được xây dựng, dành cho các vị 𝕴sư tu tập.
Nguyễn Khoa
- Ngôi chùa ở ♊miền Tây đãi khách ăn miễn phí bánh xèo chay
- Bên trong tu viện 10.000 tư♋ợng Phậ🐭t vàng ở Hong Kong