Tongdosa hay Thông Độ Tự là ngôi chùa nổi tiếng ở thành phố Yangsan, tỉnh Gyeongsang Nam. Đây được coi là ngôi chùa lớn nhất Hàn Quốc, và là một trong Tam bảo tự (đại diện cho Phật - Pháp - Tăng) của đất nước, được xây dựng năm 646. Ảnh: Tongdosa.
Tongdosa hay Thông Độ Tự là ngôi chùa nổi tiếng ở thành phố Yangsan, tỉnh Gyeongsang Nam. Đây được coi là ngôi chùa lớn nhất Hàn Quốc, và là một trong Tam bảo tự (đại diện cho Phật - Pháp - Tăng) của đất nước, được xây dựng năm 646. Ảnh: Tongdosa.
Trải qua hơn nghìn năm, chùa nhiều lần bị phá hủy, chính điện Daeungjeon là nơi duy nhất còn sót lại. Hầu hết các tòa nhà xung quanh được phục dựng. Trong ảnh là✤ con đường dẫn💯 vào chính điện Daeungjeon (báu vật quốc gia số 290).
Tại đây, các hướng dẫn viên địa phương thường kể về truyền🏅 thuyết ngọn nến 1.300 năm không tắt. Do chính điện thường xuyên tổ chức các buổi lễ nên du khách sẽ bị hạn chế vào viếng.
Trải qua hơn nghìn năm, chùa nhiều lần bị phá hủy, chính điện Daeungjeon là nơi duy ܫnhất còn sót lại. Hầu hết các tòa nhà xung quanh được phục dựng. Trong ảnh là con đường dẫn vào chính điện Daeungjeon (báu vật quốc gia số 290).
Tại đây, các hướng dẫn viên địa phương thường kể về truyền thuyết ngọn nến 1.300 năm không tắt. Do chí🌃nh điện thường xuyên tổ chức các buổi lễ nên du khách sẽ bị hạn chế vào viếng.
Chùa còn gắn với truyền thuyết 9 con rồng sống ở một hồ nước trong chùa. Nhà sư Jaꦍjang (người thành lập chùa) tụng kinh chú để đuổi chúng đi không được, nên viết một chữ hỏa lên tờ giấy rồi ném vào không trung, và vung tích trượng của mình vào trong hồ.
Nước hồ sôi lên, ba con rồng bay lên thoát thân nhưng va vào vách núi Yonghyꩲeolam (núi Huyết Rồng) và bỏ mạng. Năm con rồng khác bay về phía tây nam, đến một thung lũng ngày nay được gọi là Oryong-gol (thung lũng Ngũ Long).
Chùa còn gắn với truyền thuyết 9 con rồng sống ở một hồ nước trong chùa. Nhà sư ♈Jajang (người th𓄧ành lập chùa) tụng kinh chú để đuổi chúng đi không được, nên viết một chữ hỏa lên tờ giấy rồi ném vào không trung, và vung tích trượng của mình vào trong hồ.
Nước hồ sôi lên, ba con rồng bay lên thoát thân nhưng va vào vách núi Yonghyeolam (núi Huyết Rồng) và bỏ mạng. Năm con rồng khác bay về phía tây nam, đến một thung lũng ngày nay được gọi là Oryong-gol (thung 𝕴lũng Ngũ Long).
Con cuối cùng bị nước nóng làꦚm mù mắt nên cầu khẩn Jajang tha mạng, cho phép nó trở lại𝓡 hồ nước. Đổi lại, nó sẽ canh giữ ngôi chùa mãi mãi. Lời cầu khẩn của con rồng được Jajang chấp nhận. Hiện hồ nằm ngay cạnh chính điện của chùa. Nhiều du khách đến đây thường tung đồng xu xuống hồ để cầu may.
Con cuối cùng bị nước nóng làm mù mắt nên cầu khẩn Jajang tha mạng, cho phép nó trở lại hồ nước. Đổi lại, nó sẽ canh giữ ngôi chùa mãi mãi. Lời cầu khẩn của con rồng được Jajang chấp nhận. Hiện hồ nằm ngay cạnh chính điện của chùa. Nhiều du🐻 khách đến đây thường tung đồng xu xuống hồ để cầu may.
Tongdosa còn được biết đến là "ngôi chùa không có Phật" vì trong khuô⛦n viên không có bức tượng Phật nào. Tuy nhiên, đây được coi là ngôi chùa đại diện cho Đức Phật vì lưu giữ một phần xá lợi của Đức Phật Thích ca Mâu ni.
Tongdosa còn được biết đến l🐻à "ngôi chùa không có Phật" vì trong khuôn viên không có bඣức tượng Phật nào. Tuy nhiên, đây được coi là ngôi chùa đại diện cho Đức Phật vì lưu giữ một phần xá lợi của Đức Phật Thích ca Mâu ni.
So với nhiều ngôi chùa ở Hàn Quốc, Tongdosa vẫn giữ được dáng vẻ uy nghiêm, cổ kính dù nhiều phần của công trình được phục dꦕựng từ thế kỷ 17, do trải qua chiến tranh, loạn lạc. Tháng 6/2018, Tongdosa cùng 6 ngôi chùa trên núi khác của Hàn Quố🎃c được UNESCO công nhận là di sản thế giới.
So với nhiều ngôi chùa ở Hàn Quốc, Tongdosa vẫn giữ được dáng vẻ uy nghiêm, cổ kínhꦆ dù nhiều phần của công trình được phục dựng từ thế kỷ 17, do trải qua ch🐠iến tranh, loạn lạc. Tháng 6/2018, Tongdosa cùng 6 ngôi chùa trên núi khác của Hàn Quốc được UNESCO công nhận là di sản thế giới.
Như hầu hết các ngôi chùa ở Hàn Quốc, khách viếng thăm phải bước qua ba cổng. Trong đó, cổng thứ hai (hay còn gọi là Cheonwangmun) là nơi tứ đại thiên🍰 vương cư ngụ, bảo vệ Tongdosa. Du khách và Phật tử khi qua cổng này thường cúi đầu trước 4 vị thiên vương, như một cách loại bỏ ý nghĩ xấu, giữ tâm hồn thanh tịnh để vào chùa.
Như hầu hết các ngôi chùa ở Hàn Quốc, khách viếng thăm phải bước qua ba cổng. Trong đó, cổng thứ hai (hay còn gọi là Cheonwangmun) l♏à nơi tứ đại thiên vương cư ngụ, bảo vệ Tongdosa. Du khách và Phật tử khi qua cổng này thường cúi đầu trước 4 vị thiên vương, như mộ🌱t cách loại bỏ ý nghĩ xấu, giữ tâm hồn thanh tịnh để vào chùa.
Trong chùa cũng có các loại khí cụ phổ biến của Phật giáo Hàn Quốc như beopgo - trống Phật pháp, beomjong đồng - chuông đền, mogeo - mõ hình cá gỗ (ảnh)... Tuy nhiên, các khí cụ ở đây được đặt trong công trình qಌuy mô hơn nhiều chùa khác với kiến trúc hai tầng.
Trong chùa cũng có các loại khí c𒈔ụ phổ biến của Phật giáo Hàn Quốc như beopgo - trống Phật pháp, beomjong đồng - chuông đền, mogeo - mõ h♈ình cá gỗ (ảnh)... Tuy nhiên, các khí cụ ở đây được đặt trong công trình quy mô hơn nhiều chùa khác với kiến trúc hai tầng.
Trong khuôn viên có một bể chứa hứng nước từ trên ܫnúi đổ về. Khách có thể dùng gáo uống trực tiếp để cảm nhận dòng nước trong, mát, ngọt. Dù trời mùa đông khoảng 1-2 độ C, nước ở đây không quá lạnh buốt.
Trong khuôn viên có một bể chứa hứng nước từ trên núi đổ về. Khách có thể dùng gáo uống trực tiếp để cảm nhận d🙈òng nước trong, mát, ngọt. Dù trời mùa đông khoảng 1-2 độ C, nước ở đây không quá lạnh buốt.
Phật tử đến đây cꦛó thể thắp hương bên ngoài chùa. Khi vào chính♓ điện, du khách và Phật tử phải cởi bỏ giày dép bên ngoài.
Phật tử đến đây có t🅰hể thắp hương bên ngoài chùa. Khi vào chính điện, du khách và Phật tử phải cởi bỏ giày dép bên ngoà✨i.
Ngoài các điện thờ, chùa Tonꦦgdosa còn xây thêm các tu viện, hiện có khoảng 500 tăng ni Phật tử🥀 tu tập.
Ngoài các điện thờ, chùa Tongdosa còn xây thêm các tu viện, hiện có khoảng 500 tăng ni Ph🐼ật🌄 tử tu tập.
Vào mùa đông, những quả hồng nổi bật trong khuôn viên chùa với màu cam đỏ rực. Ng🎃oài giá trị lịch sử và Phật giáo, chùa Tongdosa cũng ghi dấu bởi cảnh quan thiên nhiên thơ mộng xung quanh.
Vào mùa đông, những quả hồng nổi bật trong khuôn viên chùa với màu cam đỏ rực. Ngoài giá trị lịch sử và Phật giáo, chùa Tongdosa cũng 🔯ghi dấu bởi cảnh quan thiên nhiên thơ mộng xung quanh.
Lối vào chùa chạy dọc một con suối𒆙 lớn, cách khoảng trăm mét lại có cây cầu cong 🌺cong bắc qua, hai bên là rừng thông.
🍎 Lối vào chùa chạy dọc một ꦛcon suối lớn, cách khoảng trăm mét lại có cây cầu cong cong bắc qua, hai bên là rừng thông.
Tongdosa là điể𓄧m đến được các công ty du lịch Việt Nam khảo sát hồi tháng 12, để đưa vào tour đi Hàn Quốc phục vụ du khách, nhân dịp hãng T'way lần đầu mở đường bay thẳng Daegu - Hà Nội. Hãng khai thác đường bay này với tần suất mỗi ngày một chuyến. Du khách có thể kết hợp để khám phá Busan, nơi cách Daegu khoảng một giờ đi ôtô.
Vy An