Chùa Nôm hay Linh Thông cổ tự nằm ở làng Nôm, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm. Ngôi chùa nằm trong quần thể di tích làng Nôm và đình Tam Giang, nơi thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng. Đứng từ gác mái trên cổng tam quan, khách sẽ trông thấy lầu chuông, lầu trống nằm đối xứng nhau qua một hồ nước và cây cầu đá dẫn tới ngôi chùa cổ nằm ẩn mình dưới 🌃những tán cây cổ thụ.
Chùa Nôm hay Linh Thông cổ tự nằm ở làng Nôm, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm. Ngôi chùa nằm trong quần thể di tíꦬch làng Nôm và đình Tam Giang, nơi thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng. Đứng từ gác mái trên cổng tam quan, khách sẽ trông thấy lầu chuông, lầu trống nằm đối xứng nhau qua một hồ nước và cây cầu đá dẫn tới ngôi chùa cổ nằm ẩn mình dưới những tán cây cổ thụ.
Gian tiền đường trong chùa nổi bật bởi hai bức tượng Hộ Pháp cao hơn 3 m nếu tính cảꦫ bệ đỡ. Chùa Nôm nổi tiếng bởi 122 pho tượng đất nung cổ được bài trí khắp các gian thờ, mô tả về con đường thành Phật với các hình tượng quen thuộc như Tam Thế, Tam Thánh, Phật Bà, Thập bát La Hán… Chất🍒 liệu chính để làm nên những bức tượng tại đây là đất sét, vôi, mật, giấy bản và nhiều lớp sơn phủ bên ngoài.
Gian tiền đường trong chùa nổi bật bởi hai bức tượng Hộ Pháp cao hơn 3 m nếu tính cả bệ đỡ. Chùa Nôm nổi tiếng bởi 122 pho tượng đất nung cổ được bài trí khắp các gian thờ, mô tả về con đường thành Phật với các hình tượng quen thuộc như Tam Thế, Tam Thánh, Phật Bà, Thập bát La Hán… Chất liệu chính để làm nên những bức tượng tại đây là đất sét, vôi, mật, giấy bản và nhiều lớp sơn phủ♊ bên ngoài.
Dãy hành lang là nơi đặt tượng Bát Bộ Kim C♍ương, Tứ vị Bồ Tát, 18 vị La Hán… Các pho tượng được tạo tác với đủ tư thế, hình dáng, biểu cảm và nhiều kích cỡ khác nhau. Có những pho tượng to bằng người thật, trong khi số khác lại chỉ bé bằng nắm tay nhưng đều có nhữngಌ trạng thái riêng biệt. Theo các bia đá tại chùa ghi chép lại, chùa Nôm được xây dựng lại vào năm 1680 và trùng tu nhiều lần sau đó, tuy nhiên không ai biết rõ về lai lịch của các pho tượng và năm ra đời của chùa.
Dãy hành lang là nơi đặt tượng Bát Bộ Kim Cương, Tứ vị Bồ Tát, 18 vị La Hán… Các pho tượng được tạo tác với đủ tư thế, hình dáng, biểu cảm và nhiều kích cỡ khác nhau. Có những pho tượng to bằng người thật, trong khi số khác lại chỉ bé bằng nắm tay nhưng đều có nhữngꦛ trạng thái riêng biệt. Theo các bia đá tại chùa ghi chép lại, chùa Nôm được xây dựng lại vào năm 1680 và trùng tu nhiều lần sau đó, tuy nhiên không ai biết rõ về lai lịch của các pho tượng và năm ra đời của chùa.
Pho tượng của một trong Bát bộ Kim Cương đặt tại nhà hành lang. Chùa Nôm từng trải qua ba trận lụt lịch sử năm 1945, 1971, 1986, nước ngập tận nóc làm lở tường, trôi cả mái chùa nhưng các ꦿpho tượng đất vẫn còn nguyên vẹn, hiệ⛎n ra lớp sơn sáng bóng sau khi rửa lớp bùn đi.
Pho tượng của một trong Bát bộ Kim Cương đặt tại nhà hành lang. Chùa Nôm từng trải qua ba trận lụt lịch sử nămꦉ 1945, 1971, 1986, nước ngập tận nóc làm lở tường, trôi cả mái chùa nhưng các pho tượng đất vẫn còn nguyên vẹn, hiện ra lớp sơn sáng bóng sau khi rửa lớ💖p bùn đi.
Tượng Tuyết Sơn minh hoạ thời kỳ tu khổ hạnh của đức Thích Ca Mâu Ni trước khi thành Phật. Sự tạo tác tỉ mỉ của người xưa được thể hiện qua những đường gân đắp nổi ở tay, chân của tượng💃 cùng gương mặt và nếp n🥀hăn trên trang phục. Hiện vẫn có nhiều ý kiến tranh cãi xung quanh niên đại của tượng chùa Nôm. Một số nhà khoa học cho rằng phong cách điêu khắc tượng thuộc về thế kỷ 10 – 13, trong khi những nhà nghiên cứu khác nhận định đây là nghệ thuật tiêu biểu vào thế kỷ 18.
Tượng Tuyết Sơ𝔍n minh hoạ thời kỳ tu khổ hạnh của đức Thích Ca Mâu Ni trước khi thành Phật. Sự tạo tác tỉ mỉ của người xưa được thể hiện qua những đường gân đắp nổi ở tay, chân của tượng cùng gương mặt và nếp nhăn trên trang phục. Hiện vẫn có nhiều ý kiến tranh cãi xung quanh niên đại của tượng chùa Nôm. Một số nhà khoa học cho rằng phong cách điêu khắc tượng thuộc về thế kỷ 10 – 13, trong khi những nhà nghiên c🅰ứu khác nhận định đây là nghệ thuật tiêu biểu vào thế kỷ 18.
Những bức tượng tại chùa được đánh giá là mang đậm nét dân dã, thuần Việt và thoát tục. Chùa Nôm cũng được ghi nhận là nơi có nhiều tượng đất cổ nhất Việt Nam. Những chùa khác có tượng đất với số lượng ít hơn là chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa Đất Sét (Sóc Trăng), chùa Mía ༺(Hà Nội).
Những bức tượng tại chùa được đánh giá là mang đậm nét dân dã, thuần Việt và thoát t🦹ục. Chùa Nôm cũng được ghi nhận là nơi có nhiều tượng đất cổ nhất Việt Nam. Những chùa khác có tượng đất với số lượng ít hơn là chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa Đất Sét (Sóc Trăng), chùa Mía (Hà Nội).
Những pho tượng nhỏ nằm dưới chân một vị La Hán cũng được tạo hình kỹ lưỡng. Đại đức Thích Đồng Huệ, trụ trì chùa cho biết, những bức tượng đã được người dân làng đóng góp tu sửa, sơn mới vào năm 🐭1997.
Nhꦗững pho tượng nhỏ nằm dưới chân một vị La Hán cũng được tạo hình kỹ lưỡng. Đại đức Thích Đồng Huệ, trụ trì chùa cho biết, những bức tượng đã được người dân làng đón🌞g góp tu sửa, sơn mới vào năm 1997.
Khoảng sân trong chùa là nơi đặt các hang động, vách đá, đốꦗi diện với gian thờ Mẫu.
Những pho tượng bên trong các hang động đắp bằng đất ở chùa Nôm. Đây cũ🧸ng là nơi có nhiều tượng 🌱nhỏ nhất trong chùa.
Những pho tượng bên trong các hang động đắp bằng đất ở chùa Nôm. Đây cũng là nơi có nhiều tượng nhỏ nhấ๊t trong chùa.
Bên trong nhà tăng đường (nhà tổ) hiện đặt tượng sáp của hoà thưꦑợng Thích Thanh Tứ, nguyên Phó chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, với kích cỡ nhưও người thật. Có hai phiên bản tượng sáp của hoà thượng Thích Thanh Tứ, bức còn lại hiện đặt tại chùa Quán Sứ (Hà Nội).
Bên trong nhà tăng đường (nhà tổ) hiện đặt tượng sáp của hoà thượng Thích Thanh Tứ, nguyên Phó chủ tịch Hội đ🌼ồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, với kích cỡ như người thật. Có hai phiên bản tượng sáp của hoà thượng Thích Thanh Tứ, bức còn lại hiện đặt tại chùa Quán Sứ (Hà Nội).
Lối vào chùa Nôm là cây cầu đá 9 nhịp đầu rồng đã có từ hơn 20💮0 năm trước, bắc qua sông Nguyệt Đức. Đây cũng là cây cầu đá bắc ngan✨g sông duy nhất còn lại ở Hưng Yên.
Lối vào chùa Nôm là cây cầu đá 9 nhịp đầu rồng đã có từ hơn 200 🎶năm trước, bắc qua sông Nguyệt Đức. Đây cũng là cây cầu đá bắc ngang sông duy nhất còn lại ở Hưng Yên.
Kiều Dương