Tiến sĩ, bác sĩ Vũ Trí Thanh - Phó trưởng cơ sở 2, Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM cho hay, biến chứng thường gặp nhất của bệnh nhân tiểu đường sau tuổi 50 là tăng đường máu khi thời tiết trở lạnh khi giao mùa. Tăng đường huyết làm quá trình xơ vữa mạch máu diễꦦn ra nhanh hơn người bình thường, hình thành cục máu đông trong lòng động mạch cản trở lượng máu giàu oxy đến nuôi não, từ đó gây ra đột quỵ.
Với người mắc bệnh huyết áp, thời tiết thay đổi đột ngột sẽ làm co mạch khiến huyết ꦓáp tăng vọt, dễ gây ra tai biến. Đối với người lớn tuổi (sau 50 tuổi), khi ra khỏi chăn ấm là lúc dễ bị nhiễm lạnh, sau đó đi vệ sinh lại thêm một lần mất nhiệt, cơ thể lạnh hơn nữa khiến cho mạch co, huyết 𓆏áp tăng đột ngột. Huyết áp cao có thể gây đột quỵ, mất chức năng não đột ngột do thiếu máu cung cấp cho não.
Ngoài ra, các mảng bám hay huyết khối cũng có thể khiến cho mạch máu trong não bị vỡ, làm một vùng não không được cung cấp máu và gây ra đột quỵ não. Khi quá trình này xảy ra trong não, nó dẫn đến tổn thương hệ thần kinh vĩnh viễn với những di chứng nặng nề như: liệt toàn thân hay nửa người, suy giảm khả năng nhận thức, không nói chuyện được, mất khả năng lao động, ngu𝕴y hiểm đến tính mạng người bệnh.
Các yếu tố khác gây đột quỵ ngoài tiểu đường, huyết áp cao là xơ vữa động mạch, tăng mỡ trong máu, bệnh tim, hút thuốc lá, nghiện rượu, béo phì, ít vận động... Đột quỵ não là tình trạng não bị tổn thương một cách đột ngột do thiếu máu, tình trạng này khiến cơ thể bị suy yếu, tê bì, mꦍất cảm giác nửa người, không nói được. Trong một số trường hợp người bệnh có thể bị tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Nhiều trường hợp đột quỵ não được cứu sống nhưng có thể bị tàn phế suốt đời, giảm tuổi thọ, không còn khả năng lao động.
Một số trường hợp tắc mạch não do mảng xơ vữa ở thành mạch dày dần lên, làm hẹp dần lòng mạch và kết hợp với việc hình thành cục máu đông. Mạch máu bị vỡ do tăng huyết áp có thể gây xuất huyết não làm chảy máu, chèn ép não bộ, đôi khi thấy xuất huyết ở khoang dưới nhện.
Dấu hiệu cảnh báo
Dấu hiệu n🏅hận biết đầu tiên của đột quỵ có thể là xây xẩm, chóng mặt, tê yếu tay chân, có khi là cơn đau đầu, từ nhẹ sau đó dồn dập và co thắt, nếu không xử lý kịp thời, chủ quan thì bệnh nhân sẽ gặp nguy hiểm, nặng nhất có thể tử vong. Nhiều trường hợp bệnh nhân chỉ buồn nôn, khó chịu.
Cách giúp người bệnh huyết áp, tiểu đường phòng đột quỵ lúc giao mùa
- Để phòng bệnh đột quỵ bằng cách kiểm soát huyết áp là rất quan trọng. Huyết áp nên được ki🐟ểm tra vào 💜buổi sáng, khoảng một giờ sau khi thức dậy và vào buổi tối khoảng một giờ trước khi đi ngủ.
- Khám tim xem có bị rung nhĩ hay các loại bệnh tim khác không, nếu có v💝ấn đề tim mạch phải điều trị ngay và thường xuyê💮n.
- Tuyệt đối không hút thuốc lá.
- Nếu uống rượu bia, bạn chỉ nên uống tối đa ꦛmột ly rượu nhỏ hoặc một lon bia mỗi ngày.
- Bạn có tăng cholesterol thì nên tiết chế ăn uống, khám để kiểm soát, năng vận đ🍰ộng, tránh ngồi một chỗ nhiều, tập thể dục đều đặജn.
- Người bệnh tiểu đ🌌ường nên khám, làm theo hướng dẫn của bác sĩ để kiểm soát đường huyết thật tốt.
- Chế độ ăn ít muối, ăn nhiều trái cây ꧂tươi, các loại rau, củ không chứa tinh bột, ít chất béo, giàu chất xơ.
- Học cách quản lý căng thẳng, cảm giác căng thẳng, 🔜buồn rầu, hoặc tức giận là hiện tượng phổ biến của các bệnh nhân đang sống chung với huyết áp và tiểu đường. Căng thẳng kéo dài có thể làm tăng mức đường huyết, huyết áp. Người bệnh có thể tìm hiểu thêm một số cách giảm căng thẳng như: tập thở sâu, làm vườn, đi bộ, tập yoga, ngồi thiền, làm việc yêu thích, nghe nhạc.
- Giữ ấm cơ thể, mỗi khi ra ngoài phải mặc ấm, không nên ra khỏi nhà vào ban đêm và tập thể dục vào sáng sớm khi trời còn l𒀰ạnh; khi cần phải ra ngoài nhất thiết phải mặc đủ ấm.
Ngoài ra, người bệnh chủ động tìm hiểu về các thực phẩm lành tính, sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe với hoạt chất Nattokinase từ thiên nhiên để phòng ngừa đột quỵ. Nattokinase có khả năng góp phần làm tan cục máu đông gây tắc nghẽn lòng mạch máu não, nguyên nhân gây ra 80 - 85% số ca đột quỵ. Bên cạnh đó, Nattokinase mạnh hơ💛n enzym Plasmin nội sinh, sau khi vào cơ thể sẽ hỗ trợ làm tăng tốc độ phản ứng sinh hóa làm tiêu tan sợi tơ huyết, rút ngắn thời gian phân hủy cục máu đông, cứu ꩵnguy cho người nguy cơ đột quỵ cao.
Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản (JNKA), tổ chức chuyên nghiên cứu về Nattokinase 20 năm qua khuyến cáo sử dụng enzym này cho người trên 50 tuổi, người mắc bệnh lý tim mạch liên quan đến cục máu đông (nhồi máu cơ t🦂im, tiểu đường, xơ vữa mạch máu, rối loạn mỡ máu...). Những người có tiền sử đột quỵ não cũng nên sử dụng Nattokinase để phòng bệnh tái phát, bởi cứ 4 bệnh nhân sống sót sau tai biến sẽ có một người "lặp lại lịch sử" trong 5 năm.
Lê Nguyễn
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nang NattoEnzym và NattoEnzym 1000 - Hỗ trợ phòng ngừa đột quỵ do cục máu đông - Nguyên liệu Nhật Bản giúp cải thiện tình trạ﷽ng xây xẩm, chóng🍎 mặt, tê yếu tay chân do thiếu máu não; giúp làm tan cục máu đông trong lòng mạch, giúp tăng tuần hoàn máu; hỗ trợ phòng ngừa bệnh lý liên quan đến cục máu đông do tắc nghẽn mạch máu.
Sản phẩm của: Công ty CP Dược Hậu Giang – Thành viên Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản (JNKA).Địa c꧂hỉ😼: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, An Hòa, Ninh Kiều, Cần Thơ.
Điện thoại: (0292) 𝔉3891433 GPQC: 00589/2018/ATTP – XNQC
Thực phẩm không p❀hải là thuốc, không có tác dụn🧔g thay thế thuốc chữa bệnh.