(Bài viết Ý Kiến không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.)
Tôi mới đến thăm nhà cô bạn cũ, bất ngờ khi thấy bạn vẫn xài chiếc điện thoại cũ, đã bị bể nát màn hình. Tôi hỏi nguyên nhân. Bạn nói hai năm nay, kể từ ngày sinh, bạn chỉ ở nhà chăm con, không đi làm nên không có tiền lương, lại kh🌟ông có nhu cầu dùng điện thoại nhiều nên không dám xin tiền chồng để đổi máy khác.
Điều khiến tôi bất ngờ hơn là mọi chi tiêu trong gia đình cô bạn theo cơ chế xin - cho. Vợ xòe tay xin tiền mua sắm dụng cụ, đồ đạc,﷽ thức ăn thì chồng mới móc ví r𒁏a cho.
Tôi cho rằng một người chồng tinh tế, biết chuy🐻ện thì sẽ đưa tiền lương mình làm ra cho vợ giữ.
Nếu như lúc còn đi làm, tháng nào cũng có lương, người phụ nữ được tự do tài chính sẽ thi thoảng thưởng cho mình một cái vá𝓀y, một cây son hay một chiếc túi xách. Nhưng nếu cam tâ☂m tình nguyện ở nhà làm nội trợ, chăm sóc con cái thì vấn đề phụ thuộc tiền bạc vào chồng trở thành nỗi khổ chung của nhiều chị em phụ nữ.
Người ta nói đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm là thế. Tổ ấm sẽ không ấm nổi nếu người phụ nữ ở nhà quán xuyến mọi việc lại canh cánh chuyện tiền nong. Khi muốn mua sắm gì lại phải ngửa tay xin tiền khiến người phụ nữ cảm thấy mình bị yếm thế. Nếu lâu ngà🅰y, người chồng có thể nảy sinh ra tâm lý "khinh thường" vợ, dễ ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình.
>>Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.
Khánh Thy