Pháo nổ khi có tác ꧟động sẽ gây ra tiếng nổ hoặc tiếng rít và hiệu ứng màu sắc trong không gian.
Khái niệm pháo nổ và pháo hoa lần đầu tiên được nêu cụ thể tại Nghị định 137/2020/NĐ-CP 🀅có hiệu lực từ ngày 11/1/2021 thay thế nghị đဣịnh 36/2009 hiện hành.
Các cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân có "năng lực hành vi dân sự đầy đủ" mới được sử dụng pháo hoa lễ, tết, sinh nhật, cư🅷ới hỏi, hội nghị, khai trương,🔥 ngày kỷ niệm, theo điều 17 Nghị định 137/2020/NĐ-CP. Ngoài dịp này, ai tự ý đốt pháo hay đốt pháo nhập lậu sẽ bị xử phạt hành chính 1-2 triệu đồng, theo điều 10 Nghị định 167/2013.
Luật sư Đặng Văn Cường cho🎃 biết, theo nghị định mới, pháo hoa là loại pháo chỉ phát sáng chứ không gây ra tiếng nổ.🅘 Ví dụ, pháo bông, pháo điện, pháo phụt, que hương phát sáng,... hoặc pháo khi bắn lên trời không gây ra tiếng nổ mà chỉ toé sáng.
Dù người dân được ph♛ép đốt pháo hoa song việc sử dụng pháo nổ hoặc pháo hoa nổ (loại nằm trong pháo nổ) vẫn bị nghꦕiêm cấm.
Với quy định mới, không có nghĩa là người dân được đốt pháo thoải mái mà phải có đủ năng lực hành vi dân sự và đốt đúng loại, đúng thời gian. Năng lực hành vi dân sự được hiểu đơn giản là người đủ từ 18 tuổi trở lên, không bị các vấn đề về tâm l🐈ý dẫn đến mất nhận thức hay൲ không làm chủ được hành vi, luật sư Cường giải thích.
Tổ chức, cá nhân chỉ được đốt pháo mua tại các tổ chức doanh nghiệp có giấy phép sản xuất, kinh doanh pháo hoa, nghị định 137/2020/NĐ🐓-CP nêu.
Năm 1994, trước tình trạng đốt pháo tràn lan làm nhiều người chết và bị thương, Thủ tướng ra chỉ thị từ ngày 1/1/1995 nghi𓃲êm cấm sản xuất, buôn bán và đốt các loại pháo nổ, thuốc pháo nổ trong phạm vi cả nước (trừ các loại pháo hoa và thuốc làm pháo hoa). Các tổ chức, cá nhân vi phạm ngoài việc tịch thu tang vật, tiêu hủy pháo và thuốc pháo còn bị phạt tiền.
Ngoài bị xử phạt hành chính 1-2 triệu đồng, người đốt pháo có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Gây rối trật tự công cộng hoặc Cố ý gây thương tích theo Bộ luật hình sự 2015.