Ông Giang꧃ Tỷ, 65 tuổi, là người gốc Hoa, sinh ra và lớn lên ở Sài Gòn. Đã hơn 40 năm nay, ông gắn bó với nghề sửa đồng hồ và hiện là một trong những thợ sửa đồng hồ có thâm niên nhất thành p♔hố.
Ông Tỷ không nhớ chính xác mình bắt đầu theo n❀ghiệp "mổ💟 xẻ những cỗ máy thời gian" từ năm nào, chỉ biết trước ngày Sài Gòn được giải phóng ông đã làm nghề này.
"Cửa tiệm" của ông chỉ là một cái xe đẩy, đựng đồ n𝐆ghề đặt trên vỉa hè trước nhà ở đường Bãi Sậy, phường 4, quận 6💖.
Ông Giang Tỷ, 65 tuổi, là người gốc Hoa, sinh ra và lớn🃏 lên ở Sài Gòn. Đã hơn 40 năm nay, ông gắn bó với nghề sửa đồng hồ và hiện là một trong những thợ sửa đồng hồ có thâm niên nhất thành phố.
Ông Tỷ không nhớ chính xác mình bắt đầu t🌜heo nghiệp "mổ xẻ những cỗ máy thời gian" từ năm nào, chỉ biết trước ngày Sài Gòn được giải phóng ông đã làm nghề này.
"Cửa tiệ𒈔m" của ông chỉ là một cái xe đẩy, đựng đồ nghề đặt trên vỉa hè trước nhà ở đường Bãi Sậy, phường 4, quận 6.
Cơ duyên đưa ông đến với nghề sửa đồng hồ rất đơn giản. "Tôi thấy mình n🌸hỏ con, nhắm chừng không thể h♌ọc và làm những nghề cần sức khỏe như thợ hồ, thợ mộc... Thấy nghề sửa đồng hồ chỉ ngồi một chỗ nên tôi quyết theo học", ông Tỷ nhớ lại.
Cơ duyên đưa ông đến với nghề sửa đồng hồ ꦫrất đơn giản. "Tôi thấy mình nhỏ con, nhắm chừng không thể học và làm những nghề cần sức khỏe như thợ hồ, thợ mộc... Thấy nghề sửa đồng hồ chỉ ngồi một chỗ nên tôi quyết theo học", ông Tỷ nhớ lại.
Ông Tỷ kể, trước đây đồng hồ thường là vật có giá trị, một món đồ xa xỉ không phải ai cũng có thể sở hữu. Người có tiền mua đồng hồ cũng thường rất chăm chút, lên lịch đị💮nh kỳ đi vệ sinh, lau dầu, bảo dưỡng nên thợ sửa đồ♐ng hồ có thu nhập rất khá.
Tuy nhiên từ vài năm 𒆙trở lại đây, cùng với công nghệ phát triển, mọi người chuộng các mẫu đồng hồ điện tử, giá rẻ hơn. "Đồng hồ điện tử thì chỉ cần thay pin. Giá rẻ nên khi hư hỏng người t꧂a có thể bỏ luôn mua cái mới mà không cần sửa, tiệm của tôi cũng dần vắng khách", ông Tỷ nói.
Ông Tỷ kể, trước đây đồng hồ thường là vật có giá trị, một món đồ xa xỉ không phải ai ꧋cũng có thể sở hữu. Người có ♛tiền mua đồng hồ cũng thường rất chăm chút, lên lịch định kỳ đi vệ sinh, lau dầu, bảo dưỡng nên thợ sửa đồng hồ có thu nhập rất khá.
Tuy nhiên từ vài năm trở lại đây, cùng với công nghệ phát triển, mọi người chuộng các mẫu đồng hồ điện tử, giá rẻ hơn. "Đồng hồ điện tử thì chỉ cần thay pin. Giá rẻ nên khi hư hỏng người ta có thể bỏ luôn mua cái mới mà không cần sửa, tiệm của tôi cũng dần vắng khácꦯh🎀", ông Tỷ nói.
Nghề sửa đồng hồ🍌 đòi hỏi sự tập trung cao, cẩn thận, tỉ mỉ. "Nghề này không được hấp tấp, con ốc vít hoặc cái bánh răng mà văng đi đâu thì khó mà kiếm ra", ông nói.
Phụ tùng thay thế được ông mua ở tiệm hoặc tận dụng những chi tiết còn sử dụng được từ đồng hồ khách đem đến sửa, vì hỏng nhiều🔯 nên bỏ lại.
Nghề sửa đồng hồ đòi hỏi sự tập trung cao, cẩn thận, tỉ mỉ. "Nghề này khô♑ng được hấp tấp, con ốc vít hoặc cái bánh răng mà văng đi đâu thì khó mà kiếm ra", ông nói.
Phụ tùng thay thế được ông mua ở tiệm hoặc tận dụng những chi tiết còn sử dụng được từ đ♈ồng hồ khách đem đến sửa, vì hỏng nhiều nên b♏ỏ lại.
Với kinh nghiệm hàng chục năm, ông Tỷ bảo, chỉ cần đưa ông mộtඣ chiếc đồng hꦍồ và chủ nhân miêu tả sơ bộ tình trạng là ông đã có thể "bắt bệnh" chính xác.
Đã có tuổi nên thị lực của ông 🥃không còn rõ, tay bắt đầu run khi tập trung gắn những c꧙hiếc bánh răng nhỏ sao cho khớp vào nhau.
Với kinh nghiệm hàng chục năm, ông Tỷ bảo, chỉ cần đưa ông một chiếc đồng hồ và chủ nhân miêಞu tả sơ bộ tình trạng là ông đã có thể "bắt bệnh" chính xác.
Đã có tuổi nên thị lực của ông không còn rõ, tay b𝐆ắt đầu run khi tập t💟rung gắn những chiếc bánh răng nhỏ sao cho khớp vào nhau.
Hơn 30 c꧃hi tiết trong một chiếc đồng hồ cơ được ông tháo ra để vệ sinh. Những chiếc bánh răng xoay tròn ăn khớp với nhau là điều làm ông thích thú từ khi bắt đầu theo nghề đến nay.
Hiện ông vẫn có một lượng khách quen là những ngườওi chơi đồng hồ cổ - những chiếc đồng hồ khi✤ến ông hào hứng nhất.
Hơn 30 chi tiết trong một chiếc đồng hồ cơ đượ🥀c ông tháo ra để vệ sinh. Những chiếc bánh răng xoay tròn ăn khớp với nhau là điều làm ông thích thú từ khi bắt đầu theo nghề đến nay.
Hiện ông vẫn có một lượng khách quen là những người chơi đồng hồ cổ - những chiếc đồng hồ khiến ông hào hứng nhất💧.
Ông cũng có nhiều khách hàng đến thay pin cho đồng hồ điện tử. Mỗi lần thay pin cho khách, thấy bẩn, ông đều vệ sinh ♉miễn phí. Ông còn cẩn thận ghi ngày tháng vào mặt trong của đồng hồ để bảo hành. Nếu khoảng 2-3 tháng mà hết pin, ông sẽ thay lại pin mới, miễn phí cho khách.
Ông cũng có nhiều khách hàng đến thay pin cho đồng hồ điện tử. Mỗi lần thay pin cho khách, thấy bẩn, ông đều vệ sinh miễn phí. Ông còn cẩn thận ghi ngày tháng vào mặt trong của đồng hồ để bảo hành. Nếu khoảng 2-3 tháng mà hết pin, ông sẽ th🐻ay lại pin✅ mới, miễn phí cho khách.
Hiện nay, đồng hồ ông Tỷ nhận sửa là loại bình dân, 💟có giá từ vài trăm đến vài triệu đồng. Làm việc từ 8 giờ sáng đến chiều tối, mỗi ngày ông kiếm được khoảng 100 - 200 nghìn đồng.
Hiện nay, đồng hồ ông Tỷ nhận sửa là loại bình dân, có giá từ vài trăm đến vài triệu đồng. Làm việc 🍸từ 8 giờ sáng ꩵđến chiều tối, mỗi ngày ông kiếm được khoảng 100 - 200 nghìn đồng.
Những vị khách đến sửa đồng hồ nói cho ông tình trạng𝄹 hư hỏng rồi vội đi. Ông Tỷ ít khi nói chuyện với khách vì♉ phải tập trung làm.
Những 🅘vị khách đến sửa đồng hồ nói cho ông tình trạng hư hỏng rồi vội đi. Ông Tỷ ౠít khi nói chuyện với khách vì phải tập trung làm.
Sau một khoảng thời gian tập trungཧ vào những chi tiết nhỏ trên đồng⛦ hồ, ông Tỷ mỏi mắt và chiếc radio đặt trên cửa sổ là phương tiện giải trí duy nhất của ông.
Hơn 40 năm làm bạn với nhữn🍷g chiếc đồng hồ, trải qua những thăng trầm của thời thế và của công việc, điều quan trọng nhất mà ông rút ra được là "Miễn mình đừng phụ nghề thì nghề sẽ không phụ mình".
Sau một khoảng thời gian tập trung vào những chi tiết nh𓃲ỏ trên đồng hồ, ông Tỷ mỏi mắt và chiếc radio đặt trên cửa sổ là phương tiện giải trí ℱduy nhất của ông.
Hơn 40 năm làm bạn với những chiếc đồng hồ, trải qua những thăng trầm của thời thế và của công việc, điều quan trọng nhꩲওất mà ông rút ra được là "Miễn mình đừng phụ nghề thì nghề sẽ không phụ mình".
Diệp Phan