Tại một vùng nông thôn ngoại ô Tokyo, n🙈gười dân không lạ gì hình ảnh của một người đàn ông trung niên một mình trồng hơn mười loại rau như cà rốt, ớt và củ cải...trong các cánh đồng.
Ít ai 📖biết, anh không ❀phải là một nông dân thực thụ, mà là một nhà văn tự do.
Theo Abema Times, người đàn ông này tên Tsurumi (54 tuổi), một cái tên lạ𒐪 lẫm thường dành cho con gái. Nhưng khi nói về tác phẩm đầu tay mang tên "Cẩm nang tự tử" của anh, chắc chắn nhiều người sẽ biết đến.
Từ thời đại học, Tsurumi thường đến khoa tâm thần của bệnh viện để chữa trị. Đáng nói h♔ơn, anh từn🅘g có ý định tự sát.
Sau khi tốt nghiệp, anh được vào một doanh nghiệp lớn, một nhà xuất bản và các đơn vị khác. Sau đó, vì không thích nghi với công việc, anh từ bỏ và trở thành mộ👍t nhà văn tự ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚdo.
Bất ngờ, tác phẩm ꦯđầu tay củ⛄a anh mang tên "Cẩm nang tự tử" đã tạo nên một hiệu ứng tại xứ sở mặt trời mọc.
Vào thời điểm đó, Tsurumi, 29 tuổi, đã mô tả cụ thể các cách tự tử khác nhau trong cuốn sách được xuất bản vào năm 19ও93. Chẳng hạn như uống thuốc độc, treo cổ, nhảy lầu, tự thiêu... Anh còn phân tích hệ quả sau cái chết và hiệu quả khi thực hiện. Cuốn sách cũng giới thiệu nhiều loại thuốc khác nhau có thể mua trên thị trường, và "thánh địa tự tử" nổi tiếng ở Nhật Bản.
Cuốn sách này đã tạo ra mộᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚt hiệu ứng đặc biệt trong giới trẻ, với 1,2 triệu bản được i🌄n ra. Nó gây ra tranh cãi xã hội và thậm chí còn được công nhận ở một số nơi. Khi nói đến Tsurumi, mọi người sẽ nhớ rằng anh là một người đã dạy cách tự tử.
Sau 20 năm kể từ khi ra mắt "Cẩm nang tự tử", nhà văn Tsurumi đã quay về làm nông, hướng theo đạo Phật. Anh cũng tung ra một số tác phẩm mới như "Không tiền cũng có thể sống"𝕴, "Phương pháp tạo ra một nền kinh tế nhỏ nhưng giàu có".
Từ tiêu đề của cuốn sách, Tsurumi hiện ủng hộ ý tưởng bỏ tiề🅠n tệ, nhưng trong thế giới này, điều đó thực sự có thể?
Gần đây khi tham gia một chương trình truyền hình, anh giải thích: "Không tiền cũng có thể sống thực sự là khó đạt được. Nói chính ꦺxác, tôi chỉ hy vọng rằng con người có thể dùng tiền càng ít càng tốt, sẽ có một cuộꦓc sống lạc quan và yêu đời hơn".
Theo 🧸Tsurumi, rau có th🦩ể duy trì sự sống. Nhưng thực tế, gạo, thịt, và các khoản chi khác anh đều phải dùng tiền. "Làm thế nào chúng ta có thể giảm thiểu tiền?", Anh đã đề cập trong cuốn sách ba khái niệm: sử dụng miễn phí, chia sẻ, nhặt nhạnh.
Đầu tiên là ý tưởng "sử dụng miễn phí", Tsurumi thường xuyên cùng bạn 🔯bè tổ chức một "cử♚a hàng 0 đôla" trên đường phố, người qua đường có thể tự do lấy đi các vật phẩm được đặt miễn phí, và mọi người cũng có thể đóng góp các vật dụng mà họ không cần.
Thứ hai, liên quan đến "chia sẻ", nó tương tự như khái niệm "ngồi chung ghế" phổ biến ở châu Âu và Mỹ. Ngoại trừ ở các thành phố lớn, nhiều nơi ở Nhật Bản🙈 ít người hơn, người ta sẵn sàng chia sẻ phòng để người lạ ở lại. Ngoài ra, nó cũng bao gồm "đất chung", nơi có thể được sử dụng để trồng rau hoặc sinh🅘 hoạt chung cho các gia đình theo không gian mở.
Về "nhặt nhạnh", hoạt động này chỉ đơn giản như một người nhặt rác, tìm những thứ có giá trị൲ sử dụng ở các bãi rác gần nhà hoặc thu thập rác trong những lễ🐬 hội lớn. Nhà văn tin chắc chắn sẽ tìm được những vật phẩm có giá trị sử dụng.
Hiện tại, Tsurumi đang 𒈔sống theo đúng nội dung cuốn sách đề cập để chứng minh rằng lối sống này hoàn toàn có thể áp dụng được vào thực tế xã hội. Anh khẳng định, những người không đi làm vẫn có cuộc sống thoải mái, những người không có trợ cấp xã hội hay tiền gửi tiết kiệm vẫn có đủ ăn khi về già.
"Đừng nghĩ rằng bạn sẽ chế💎t khi bạn không có một công việc ổn định. Tôi đã từng sai lầm vì viết cuốn sách dạy mọi người tự tử. Nhưng giờ đây tôi sẽ sửa sai với cuốn sách hướng mọi người sống thanh tịnh và có một♍ cuộc đời thật ý nghĩa", nhà văn tự do chia sẻ.
Trọng Nghĩa