Gia đình chị Đinh Thị Vương (dân tộc H’re) là một trong những gia đình đồng bào tiên tiến tại xãܫ Sơn Hạ, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi. Cũng như các hộ dân tại đây, gia đình chị sống chủ yếu bằng nghề nông nhưng việc canh tác khá bấp bênh do 🍌nắng nóng kéo dài ở miền Trung.
Thêm🤪 vào đó, những cơn mưa lớn gây ra sụt lở đất, lúa ngập úng khiến cho sản lượng keo, mì của nhà chị Vương vụ được vụ ♓mất, tiêu chuẩn không ổn định để bán được giá. Những lúc đó, gia đình chủ yếu sống dựa vào thu nhập từ quán bún nhỏ trước nhà.
Cuộc sống còn nhiều vất vả nhưng chị Vương h꧙iểu được tầm quan trọng của giáo dục. Chị cố gắng cho hai con đến trường đều đặn bởi theo chị "không biết chữ thì nghèo lại càng nghèo". Thế nên dù bài toán kinh tế gia đình còn nặng gánh nhưng hai con chị đều được đi học đầy đủ, ngoài thời gian đến lớp còn phụ giúp bố mẹ những việc lặt vặt trong nhà.
Là một trong những gia đình đồng bào tiên tಌiến thuộc khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi, vợ chồng chị Vương tích cực tham gia chương trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh. Chị còn rất 𓄧ủng hộ và vui mừng khi chương trình Sữa học đường được tỉnh triển khai tại huyện Sơn Hà - nơi chị sinh sống.
Trong đợt này, không chỉ có huyện Sơn Hà mà 5 huyện miền núi khác của tỉnh gồm Sơn Tây, Tây Trà, Trà Bồng, Ba Tơ, Minh Long cũngℱ triển khai chương trình Sữa học đường; tổng số trẻ thụ hưởng đến hơn 58.000. Kinh phí uống sữa hơn 40 tỷ đồng do ngân sách tỉnh và Vinamilk - đơn vị trúng thầu hỗ trợ nên phụ huynh không đóng thêm bất kỳ khoản phí nào.
Cũng như vợ chồng chị Vương, nhiều hộ dân miền núi bày tỏ sự vui mừng khi con em có thêm nguồn dưỡng chất để phát triển khỏe mạnh, học tập tốt hơn, góp phần giảm bớt gánh nặng kinh♍ tꩲế.
Chị Vương chia sẻ: "Nhờ có chính sách tỉnh và Vinamilk mà hai con của tôi được đến trꦯường uống sữa học đường cùng các bạn. Gia đình tôi còn tiết kiệm được một phần chi phí khi kinh tế khó khăn. Bé Nhân uống sữa về nhà có tăng cân nên vợ chồng tôi rất phấn khởi".
Cô Lê Thị 🔜Từ Vi, Hiệu trường trường Mầm non Hoa Hồng (Quảng Ngãi) chia sẻ, vài tháng trước khi chương trình được triển khai, nhiều phụ huynh đã hỏi thăm và vui mừng khi biết con được uống sữa 3 lần mỗi tuần.
T🔥heo cô Từ Vi, 85% học siܫnh tại trường là người đồng bào nên còn nhiều em chưa có cơ hội tiếp cận sữa. Từ khi có chương trình Sữa học đường, các em đồng loạt được uống sữa và tham gia các hoạt động uống sữa tại lớp nên rất vui. Phụ huynh phấn khởi vì con em được chăm lo dinh dưỡng mỗi ngày đến trường. Cô mong chương trình sẽ nhân rộng hơn để nhiều trẻ em miền núi được bổ sung dinh dưỡng từ nguồn sữa.
Đại diện nhãn hàng Vinamilk chia sẻ, với đời sống kinh tế xã hội ngày càng cải thiện, người dân miền núi, vùng sâu vùng xa nay đã nhận thức, suy nghĩ cấp tiến hơn về vai trò quan trọng của giáo dục và dinh dưỡng. Tuy nhiên, tại nhiều nơi, điều kiện kinh tế vẫn chưa thể đi đôi với mong mỏi của họ. Vì vậy vẫn rất cần sự chung tay của toàn xã hội để các em không chỉ được đến trường mà còn thụ hưởng điều kiện tốt hơn trong môi trường học đường. Đó cũng chính là lý do chương trình Sữa học đường ngày càng được nhiều địa phương triển khai, nâng cao dinh dưỡng góp phần giúp ꧃các em🧔 phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ.
Chương trình Sữa học đường triển khai theo hình thức xã hộ⛎i hóa và h🦄oàn toàn tự nguyện, trong đó, nhà nước và doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí uống sữa, phụ huynh chỉ phải đóng góp một phần.
Vinamilk hiện là doanh nghiệp đang triển khai chương trình tại 22 tỉnh, thành trên cả nước với trẻꦿ mầm non, tiểu học là đối tượng thụ hưởng trực tiếp🔯. Đối với các em có hoàn cảnh khó khăn, tỉnh và Vinamilk sẽ hỗ trợ chi phí uống sữa để gia đình các em bớt một phần gánh nặng kinh tế.
Kim Uyên
Mỗi ngày đến trường, các bé được trải nghiệm nhiều hoạt động học tập, vui chơi sôi nổi, bổ ích cùng bạn bè. Giáo viên, phụ huynh có thể chia sẻ khoảnh khắc lớp học vui khỏe hoặc giờ uống sữa của trẻ mầm non, tiểu học tại trường trong cuộc thi "Lớp học vui khỏe, an toàn" để có cơ hội nhận 1.000.000 đồng tiền mặt và voucher mua sản phẩm Vinamilk 500.000 đồng. Gửi bài dự thi tại đây.