Khi nhắc đến giao tiếp giỏi ắt hẳn ít nhiều trong chúng ta sẽ nghĩ đến một người nói chuyện khéo léo, hay có kiến thức uyên thâm, nói đến đâu 🐲người nghe gật gù đến đấy? Vậy là giao tiếp giỏi lại đang gián tiếp nhắc đến người hay ăn hay nói có tính cách cởi mở, hướng ngoại thôi sao?
Sự thật thì không hẳn như vậy? Hãy nghĩ lại một buổi tụ tập bạn bè, đồng nghꦿiệp hay dễ nhận biết nhất đó là buổi offline đầu tiên của một nhóm bạn chẳng hạn, nếu để ý ngoài việc giới thiệu bản thân thì xuyên suốt buổi nói chuyện từ bạn được ng💙he nhiều nhất có phải là từ "tôi " hay không ?
Ai cũng cũng muốn kể về mình, ai cũng muốn người khác biết nhiều hơn về mình, muốn họ biết những thông tin liên quan đến mình, quan điểm góc nhìn của mình, muốn người khác biết những trải nghiệm của mình đó là một phản ứng vô thức trong chúng ta. Bởi vì chỉ cần một chủ đề được khởi xướng thì trong não chúng ta sẽ liên tưởng ngay đến kho dữ liệu của mìn๊h, thậm chí chưa kịp nghe ngư♕ời kia kể hết câu chuyện của họ thì câu chuyện của ta đã sãn sàng rồi đây.
Nhưng với ngư🔯ời ít nói họ thường không có xu hướng kể về mình quá nhiều, thời gian đó họ là người lắng nghe những câu chuyện của người khác mà lắng nghe thực sự là kỹ năng khó hơn kỹ năng nói rất nhiều lần, bởi ta chỉ muốn nghe những gì liên quan tới mình. Hoặc để thỏa mãn những thông tin ta có nhu cầu, hay thỏa mãn tính tò mò của mình chứ ta không thích lắm nghe người khác kể về họ.
Người ít nói được nhắc đến ở đây không phải là người không quan tâm mọi thứ xung quanh, mà là người chủ động tiếp nhận tﷺhông tin bằng phương thức lắng nghe. Những người ít 💯nói vì thay vì thời gian nói họ dành ra nghe nhiều hơn nên thông tin học biết sẽ nhiều hơn và còn thì tuyệt vời hơn khi có người đang chăm chú lắng nghe nhiều điều ta đang kể nhất là kể về chính mình.
Đấy cũng là lý do tại sao khi người ta nói thì họ có sự đầu tư vô cùng lớn, nói làm sao cho hay nói nói làm sao để truyền đạt hết những gì mình muốn bày tỏ đến với người nghe. Còn đến phiên họ nghe thì họ hời hợt hay "à, ừ" thậm chí vừa gật đầu vừa lướt nhanh tường Facebook, hay có khi trí óc người ta cũng có xu hướng đi "du lịch" đâu đ𒀰ó hoặc đang liên hệ câu chuyện đó với chính mình mà quên luôn những gì họ đang nghe.
Người ít nói giao tiếp giỏi thực chất ra họ đang làm người ♕nói thỏa mãn là được nói và ít phải nghe hơn, sẽ thích làm sao khi họ hỏi ại những thông tin mình vừa kể. Ở đây lắng nghe không hẳn là đồng cảm. Bởi vì lắng ngh🀅e bao hàm với tất cả các đối tượng và không nhất thiết phải là những người thân thuộc với mình hay với những vấn đề nóng hổi, mà đơn giản họ chỉ là người đứng đó lắng nghe mà không phán xét người nói.
Người lắng nghe nhiều sẽ là người học được nhiều, họ có nguồn thông tin vô cùng dồi dào vì thời gian họ nghe nhiều hơn nói có thể đổi thành thờ✱i gian họ lĩnh hội nhiều hơn thời gian họ bày tỏ.
Bạn thấy thế nào khi một ngày bạ๊n biết rằng người kia nhớ những chi tiết trong câu chuyện tầ🧸m phào về bạn mà chính bạn nhiều khi còn không nhớ là mình đã kể ra?
Vậy nên người ít nói là b♈ậc thầy của sự lắng nghe, là người giao tiếp cực kỳ giỏi. Nếu nói rằng người ít nói rất khó để ꦬnói nhiều thì người đã quen nói cũng khó khăn không kém khi phải dừng lại chỉ để nghe không thôi.
Hoa Lava
eBox là nền tảng chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn trên nhiều lĩnh vực, với sự tham gia của các chuyên gia đầu ngành, nhằm giúp các độc giả phát triển bản thân, nâng cao giá trị cuộc sống. Đăng ký vé ưu đãi eBox tại đây.
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.