Theo khoản 3 Điều 71 Luật Thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án trong trường hợp người phải thi hành án có điều kiệ🐟n nhưng không tự nguyện thi hành.
Một trong n🗹hững biện pháp cưỡng chế là kê biên, bán đấu giá tài sản của người pꦬhải thi hành án, bao gồm nhà cửa, xe cộ và các tài sản khác.
Do vậy nếu người vay nợ có tài sản như nhà đất๊, xe cộ nhưng không chịu tự nguyện 🔯thi hành án, cơ quan thi hành án có thể tiến hành biện pháp cưỡng chế kê biên, định giá những tài sản này để bán đấu giá, từ đó lấy tiền để thi hành án theo quyết định của bản án.
Ngoài ra, theo khoản 4 Điều 36 Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công d𒁏ân năm 2019, người có nghĩa vụ thi hành án mà trốn tránh hoặc có hành vi tẩu tán tài sản sẽ bị tạm hoãn xuất cảnh để ngăn chặn việc họ rời khỏi Việt Nam khi chưa hoàn thành nghĩa vụ.
Căn cứ Điều 15 Luật Lý lịch tư pháp 2009 về nguồn thông ꦛtin lý lịch tư pháp về án tích thì thông tin của người phải thi hành án dân sự không bị lưu trên lý lịch tư pháp.
Về thực hiện niêm yết công khai, thông báo tại địa phương thì theo Điều 42 Luật Thi hành án Dân sự quy định việc niêm yết công khai văn bản thông báo chỉ được thực hiện khi không rõ địa chỉ của người được thông báo hoặc không thể thực hiện được việc thông báo trực tiếp, trừ trường hợp pháp luậ⛄t có quy định khác.
Do vậy nếu không có địa chỉ nơi cư trú, không liên hệ được với người đang phải thi hành án dân sự thì cơ quan thi hành án sẽ phối hợp vớ🗹i địa phương nơi người được thông báo cư trú hoặc𝓀 cư trú cuối cùng.