"Tôi cho thuê nhà, đầu tiên giá 30 triệu đồng một tháng. Sau dịch Covid-19, vợ chồng người thuê xin khất tiền, trả chậm hai tháng (có nghĩa tháng 10 thì mới thanh toán tiề🦋n tháng 8). Vợ tôi đồng ý.
Sau đó, năm nay họ lại lấy lý do xin hạ giá thuê xuống 25 triệu đồng một tháng. Vợ tô🦩i cũng 'thông cảm'. Đến vừa rồi, họ lại tiếp tục xin giảm thêm hai triệu đồng nữa. Thường tôi không để ý chuyện này, khi nghe bà xã nói thì tôi mới𝄹 biết điều đó.
Kết quả là tôi cho cái hẹn sau một tuần trả🥀 lại mặt bằng, tôi cho luôn tiền thuê 10 ngày tháng đó để họ dọn đi chỗ khác. Lúc này vợ chồng người thuê mới gọi điện xin lỗi và xin được ti♈ếp tục thuê nhưng tôi không đồng ý.
Nhìn lại, có l𒆙ẽ thấy mình quá dễ họ sinh nhờn, nổi lòng tham mà lòng tham của con người là vô đáy. Dù mình có thông cảm thì họ vẫn coi đó là bình thường.
Với tôi dù thêm hay bớt hai triệ๊u đồng không phải là vấn đề, nhưng cảm xúc thật khó chịu, thà tôi bỏ nhà khô💝ng còn hơn là làm đối tác với những người như vậy.
Có nhiều kiểu người kỳ kèo vài đồng cho việc mua bán nhưng sẵn sàng vung tiền cho nhữ♋ng thứ vô bổ. Tiền ai cũng quý nhưng có những lúc tiền chỉ là con số và con số đó tùy vào cảm xúc. Nhân nhượng người khác là tự hại mình - triết lý kinh doanh là vậy. Chấp nhận 'lỗ ngắn hạn' còn hơn 'thua dài hạn'.
Độc giả tuantuminhhoang chia sẻ câu chuyện như trên, theo đó sau nhiều lần giảm giá vẫn bị người thuê kỳ kèo🐓, vị độc giả này đã quyết định lấ𓃲y lại mặt bằng vì phương châm "chấp nhận lỗ ngắn hạn còn hơn thua dài hạn".
Bình luận này được viết sau bài Thà mất 1𒆙,8 t🧔ỷ đồng chứ không giảm giá thuê mặt bằng.
Lý giải nguyên nhân vì sao nhiều chủ mặt bằng thà mất tiền trong một thời gian, chứ không giảm giá thuê, độc giả nickname t2017.00005 nói:
"Thường những chủ nhà này khi cho thuê sẽ xem xét hợp đồng 𒁏thuê nhà dài hạn với doanh nghiệp lớn thường từ 10 năm trở lên. Nếu giá thuê là 200 triệu đồng mỗi tháng, tổng thu nhập trꦫong 10 năm sẽ là 24 tỷ đồng.
Trong khi đó, nếu giá chỉ 150 triệu đồng, tổng thu nꦗhập giảm xuống còn 18 tỷ đồng, tức là chủ nhà sẽ mất 6 tỷ đồng trong 10 năm. Để nhà trống trong một năm có thể mất 1,8 tỷ đồng, như🌌ng vẫn có lợi hơn về lâu dài.
Ngoài ra doanh nghiệp thuê nhà giá cao thường kinh doanh hàng hóa cao cấp hơn như thời trang, nội thất cao cấp, do đó nhà cửa sẽ được 🦋trang trí sang trọng, giữ gìn sạch sẽ và giữ giá trị bất động sản khi bán sẽ cao hơn là cho thuê để kinh doanh hàng ăn hoặc các mặt hàng buôn bán nhỏ lẻ khác".
Lấy ví dụ về khủng hoảng thừa, độc giả Quốc Hùng Nguyễn bổ sung:
"Bài viết làm tôi liên tưởng đến khủng hoảng thừa ở châu Âu trước đây. Hàng hóa thừa nhưng người ta không giảm giá để tꦗhanh lý. Họ tiêu hủy hàng hóa và tạo ra một cuộc khủng hoảng theo chiều ngược lại: khủng hoảng thiếu.
Trong trường hợp giá thuê mặt bằng ở đây, nếu giá thuê giảm xuống có phải là hợp lý? Sau khi giảm giá, có khách thuê thì sau này có thể tăng lại về mức giá cũ 🉐không?
Cách ghi nhận giá trị của người thuê và chủ mặt bằng là khác nhau: 1,8 tỷ đồng là số tiền lớn đối với người thuê nhưng đối với chủ m🐼ặt bằng sở hữu giá trị mặt bằng hàng chục đến trăm tỷ đồng thì chưa chắc đã quan trọng bằng việc duy trì giá thuê, duy 🦂trì sự khan hiếm của mặt bằng.
Câu chuyện tương tự cũng diễn ra với bất động sản khi nhiều nhà đầu tư không giảm giá khiꦯ kinh tế khó khăn mà tiếp tục chờ đợi giá bất động sản tăng lên".
Hữu Nghị tổng hợp