"Phần mềm này rất tiện lợi, có thể điều chỉnh các thông tin", chị Đan nói. Nhiều câu hỏi với các gợi ý trả lời "cóᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ" hoặc "không" giúp chị dễ dàng nhớ lại tiền sử bệnh tật khi khai báo. So với việc làm thủ công bằng giấy, chị Đan rất thích hình thức này, giúp chị dễ dàng cập nhật, bổ sung các thay đổi về nhân thân, nơi cư trú, tiền sử bệnh... sau này. Chỉ trong vài phút, chị đã hoàn tất hồ sơ sức khỏe điện tử của mình.
Chị Đan là một trong số những người đầu tiên ở TP HCM khai báo dữ liệu, khi Sở 💞Y tế thành phố phối h😼ợp UBND quận Bình Thạnh khởi động lộ trình lập hồ sơ sức khỏe điện tử tại phường 27, sáng 28/4.
Bà Thái Thị Hồng Nga, Phó Chủ tịc🦄h quận Bình Thạnh, cho biết dự kiến trong hai t🅷uần tới, hơn 22.000 người dân phường 27 sẽ khai báo dữ liệu sức khỏe và lập xong hồ sơ sức khỏe điện tử.
Phó giám đốc Sở Y tế TP HCM Tăng Chí Thượng cho biết đây là phường đầu tiên của thành phố triển khai hoạt động này. Sau khi đúc kết kinh nghiệm, hoàn chỉnh phần mềm, mô hình này sẽ được nhân rộng, triển khai cùng lúc ở 23 phường, xã khác trong năm nay. Các ⛎phường, xã còn lại sẽ triển khai đồng loạt giai đoạn 2022-2025. Đoàn Thanh niên ngành y tế sẽ phối hợp các quận đoàn triển khai các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ người dân trong việc lập hồ sơ sức khỏe điện tử.
Theo ông Thượng, lộ trình lập hồ sơ sức khỏe điện tử cho mỗi người dân thành phố sẽ có ba giai☂ đoạn. Trong giai đoạn tạ🙈o lập dữ liệu hành chính của hồ sơ sức khỏe có mã định danh, Sở Y tế sử dụng nguồn dữ liệu bảo hiểm y tế sẵn có do Bộ Y tế cung cấp.
Giai đoạn lập dữ liệu về tiền sử sức khỏe và thông tin cơ bản, TP HCM chọn giải pháp sử dụng QR code để người dân tự khai báo thông qua ứng dụng trên điện thoại thông minh, triển khai từ n﷽ay đến năm 2025 cho toàn bộ người dân thành phố.
𒈔Giai đoạn hoàn chỉnh của hồ sơ sức khỏe điện tử dự kiến bắt đầu triển khai từ năm 2025, cập nhật và liên thông dữ liệu sức khỏe khi người dân đến khám chữa bệnh ban đầu tại các trạm y tế, phòng khám của các cơ sở y tế khác hoặc sau khi nhập viện điều trị tại các bệ♕nh viện.
"Giải pháp sử dụng mã QR để người dân tự khaꦓi báo phù hợp với đặc điểm, tình hình của thành phố, nhất là khi UBND đang đẩy mạnh chuyển đổi số trên nhiều lĩnh vực, trong đó có y tế", 🐼ông Thượng nói. Hình thức này cũng phù hợp với tình hình dịch bệnh Covid-19 còn diễn biến phức tạp như hiện nay.
Theo ông Thượng, nguồn dữ liệu lớn từ hồ sơ sức khỏe điện tử giúp ngành y tế xây dựng dữ liệu lớn về tình hình sức khỏe của người dân. Từ đó, bằng các thuật toán phân tích, tổng hợp sẽ giúp ngành có được dự báo chính xác, khoa học để có thể hoạch định các chính sách về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏ🌟e người dân thành phố.
Hồ sơ sức khỏe điện tử sẽ giúp người dân biết và dễ dàng quản lý thông tin sức khỏe liên t𝓀ục và suốt đờ𝔉i, từ đó có thể chủ động phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe của mình, được Bộ Y tế triển khai từ tháng 7/2019. Ngành y tế phấn đấu đến năm 2025, trên 90% dân số được quản lý sức khỏe.
Hồ sơ sức khỏe điện tử của một người cung cấp cho y b🤪ác sĩ đầy đủ thông tin về tình trạng sức khỏe, tiền sử bệnh, các yếu tố nguy cơ. Từ đó, bác sĩ kết hợp với𒊎 thăm khám hiện tại để có nhận định về sức khỏe của người bệnh toàn diện hơn, chẩn đoán bệnh kịp thời, chính xác hơn, phát hiện bệnh sớm hơn.
TP HCM là địa phương đầu tiên triển khai mã QR code để người dân tự♔ kha🔯i báo hồ sơ sức khỏe điện tử. Đến nay, Bộ Y tế đã triển khai phần mềm hồ sơ sức khỏe tại một số tỉnh như Bà Rịa - Vũng Tàu, Nghệ An, Phú Yên, Bình Dương, Nam Định, Thái Bình, Lâm Đồng, Phú Thọ...