Chuẩn bị qua tuổi 23, Phương Trúc, nhân viên truyền thông tại TP HCM, vừa mua bảo hiểm nhân thọ cách đây 3 tháng. Thu nhập ở mức 15 triệu đồng gi⛎úp cô thoải máꦫi khi chi khoảng 1,8 triệu đồng mỗi tháng để đóng phí bảo hiểm. Trúc cho biết, cô không phải là người duy nhất trong nhóm bạn của mình có mua bảo hiểm.
"Tôi chọn cha mẹ là người thụ hưởng trong hợp đồng, xem đây là món quà báo hiếu nếu 💦m🦂ai sau bản thân gặp bất trắc, hoặc chí ít khi gặp bệnh hiểm nghèo, tôi không là gánh nặng cho gia đình", Trúc nói.
Theo kết quả nghiên cứu của LIMRA, thế hệ millennials (những người sinh từ năm 1981-1996) thích mua bảo hiểm nhân thọ nhiều nhất, chiế𓄧m 45% số lượng người khảo sát. 31% người trưởng thành trong Gen X (những người sinh từ năm 1965-1980) và 15% trẻ em mới lớn cho biết họ có kế hoạch mua bảo hiểm nhân thọ trong 12 tháng tới.
Khảo sát gần đây của tờ The Hindu cũng chỉ ra, thế hệ trẻ Ấn Độ đang cởi mở hơn với bảo hiểm. Trước tháng 3/2020, thế hệ millennials thường khá miễn cưỡng khi mua bảo hiểm y tế. Sự phản đối của họ xuất phát từ việc không coi mình là người bị bệnh hoặc người cần được bảo hiểm các chi phí y tế. Nhưng khi đại dịch bùng phát, thị trường Ấn Độ ghi nhận sự gia tăng xu hướng mua các bảo hiểm toàn diện cho sức khỏe. Khách hàng trẻ tuổ⛦i bắt đầu truy cập ứng dụng và trang web của công ty bảo hiểm để tìm hi🤪ểu và ký kết hợp đồng.
Phương Thảo, chuyên viên tư vấn của Công ty Bảo hiểm AIA Việt Nam, cho biết, gần đây cô giao dịch với nhiều bạn trẻ. Độ tuổi khách hàng của Thảo t💞rẻ hóa đáng kể trong vài năm gần đây, lượng khách hàng dưới 30 tuổi chiếm gần một nửa.
Chuyên viên tư vấn này cho✅ biết, những mẫu chuyện về người trẻ ra đi vì bệnh lý nền hay đột tử trong thời gian gần đây là "giọt nước tràn ly" khiến khách hàng tìm đến cô và dòng bảo hiểm nhân thọ. Việc nhiều lao động trẻ có thu nhập ở mức trung bình khi vừa ra trường không lâu giúp họ có điều kiện tiếp xúc với kênh đầu tư và bảo vệ bản thân.
Tuy nhiên, Thảo lưu ý rằng, dù quan tâm nhiều hơn đến bảo hiểm nhưng đa số khách hàng trẻ tuổi vẫn chưa có kiến thức nhất định về loại hình này. Nhiều người mang định kiến ღsai về bảo hiểm khiến quá trình tư vấn của cô gặp không ít khó k⛎hăn.
Theo CNBC, có nhiều yếu tố cần tìm hiểu trước khi người dùng đặt bút ký hợp đồng bảo hiểm. Tuy nhiên, trang này lưu ý người dù🉐ng trước hết nên quan tâm đến thời hạn bảo hiểm. Thị trường hiện có bảo hiểm thời hạn và bảo hiểm vĩnh viễn.
Bảo hiểm nhân thọ có thời hạn sẽ bảo hiểm cho người dùng trong một kh♊oảng thời gian cụ thể, thường là 10, 20 hoặc 30 năm. Loại sản phẩm này tốt nhất cho những người chỉ cần bảo hiểm trong một khoảng thời gian nhất định, chẳng hạn như khi bạn đang nuôi con. Bảo hiểm có thời hạn cũng là chỗ dựa an tâm cho người dùng đang hướng tới các mục tiêu như mua nhà, tiết kiệm cho kỳ nghỉ, tiết kiệm cho hưu trí...
Bảo hiểm nhân thọ vĩnh viễn sẽ bảo hiểm cho người dùng trong suốt cuộc đời. Không chỉ cung cấp khoản thanh toán khi tử vong, các hợp đồng vĩnh viễn sẽ tạo ra một tài khoản tiết ki🌠ệm mà người dùng có thể kiếm một khoản lãi tối thiểu được đảm bảo. Sản phẩm này phù hợp cho những ai cần chăm sóc người phụ thuộc suốt đời,▨ chẳng hạn như con cái hay cha mẹ đang mất khả năng lao động.
Sau khi quyết định loại hợp đồng, người ꦉdùng cần xác định rõ giá trị bảo hiểm sẽ mua là bao nhiêu. Con số này tùy thuộc và🍷o số tiền mà mỗi cá nhân chi tiêu cần thiết. Nhờ sự hỗ trợ của công nghệ, các chuyên viên tư vấn như Phương Thảo có trong tay phần mềm tính toán nhanh chóng. Người dùng chỉ cần liệt kê các khoản chi phí cần thiết, Phương Thảo có thể chỉ ra giá trị hợp đồng phù hợp với hoàn cảnh của họ.
Tất Đạt
Số liệu từ ℱCục Quản lý, Giám sát Bảo hiểm (Bộ Tài chính) cho thấy, năm 2020, tổng tài sản thị trường bảo hiểm ước đạt 552.400 tỷ đồng, tăng 21,5% so với năm 2019. Đầu tư trở lại nền kinh tế vào khoảng 460.400 tỷ đồng, tăng 22,3%. Tổng doanh thu phí bảo hiểm ước khoảng 184.700 nghìn tỷ đồng, tăng 15,2%. Chi trả quyền lợi bảo hiểm đạt 48.000 tỷ đồng, tăng 11,4% so với cùng kỳ năm 2019.
Trước đó, giai đoạn 2015-2019, doanh thu phí bảo hiểm đã tăng trưởng xấp xỉ 2,28 lần, từ 70.252 tỷ đ♐ồng lên 159.761 tỷ đồng. Theo Bộ Tài chính, trong 10 năm trở lại đ💝ây, trung bình mỗi năm doanh thu phí bảo hiểm tăng 17%-20%.