Tôi hay bắt gặp những câu cảm𓆉 thán là sao thế hệ trẻ ngày nay "dễ vỡ" vàဣ yếu đuối thế trong khi họ được sống trong môi trường có đầy đủ điều kiện để phát triển như vậy.
Có lẽ, rất nhiều bạn trẻ không những đều đã nghe qua mà còn rất quen thuộc với câu nói "ওngày xưa" của các bậc phụ huynh như: "Ngày xưa, bố mẹ đâu có nhữ🥃ng điều kiện thế này đâu, sống trong sự thiếu thốn mà vẫn cố gắng để thành công," hay những câu so sánh với con nhà người ta: "Con nhìn bạn A, bạn B xem, nhà nghèo, không có đủ điều kiện mà vẫn học giỏi, còn con, sao con không được như người ta."
Tôi ♛đã luôn tự hỏi có phải thế hệ trẻ thật sự yếu đuối như những gì mà thế hệ đi trước nói. Tuy nhiên, sau khi được có cơ hội làm việc với rất nhiều trẻ em, thanh thiếu niên đến từ nhiều gia cảnh khác nhau và việc ngẫu nhiên lạ♏i một lần nữa được ôn lại thuyết tâm lý học "hệ thống nhu cầu Maslow," tôi đã có câu trả lời cho chính câu hỏi của mình.
Hệ t༺hống nhu cầu của Maslow được miểu tả với hình dạng có kim tự tháp năm tầng với những nhu cầu cơ bản nhất của con người nằm ở tầng thấp nhất và những nhu cầu về cái tôi và khẳng định bản thân thuộc về t⭕ầng cao nhất.
Năm tầng của tháp Maslow từ thấp đến cao bao gồm nhu sinh lý, nhu cầu an toàn, nh෴u cầu được yêu thương và trực thuộc, nhu cầu được tôn trọng và cuối cùng là như cầu được t🅷hể hiện. Theo Maslow, một người phải được đáp những nhu cầu cơ bản của bản thân trước ở tầng thấp trước khi họ có động lực để vươn đến những tầng cao hơn.
Thế hệ trẻ có thể có đầy đủ nếu không muốn nói là thừa những điều kiện để đáp ứng tầng thứ nhất - nhu cầu sinh lý và tầng thứ hai - nhu cầu an toàn của tháp Maslow. Vậy còn nhu cầu được yêu thương, được lắng nghe và có💞 một nơi được thuộc về (tầng thứ ba của tháp Maslow) thì sao?
Có bao nhiều bậc phụ huynh cho rằng chỉ cần cung cấp t💛hật đầy đủ vật chất cho con mình nghĩa là yêu con mình? Có bao nhiêu người đòi hỏꦜi con mình phải thành công đơn giản vì mình đã cho nó rất nhiều điều kiện? Có bao nhiêu bậc phụ huynh sẽ sằng sàng dành thời gian để lắng nghe tâm sự của con mình cho dù đó là những tâm sự ngớ ngẩn mà không phán xét hay chất vấn?
Nếu nhu cầu được yêu thương không được đáp ứng trong gia đình thì các bạn trẻ thường sẽ phải tìm nó ở bên ngoài🎀. Đáng buồn thay, xã hội với công nghệ phát triển giúp chúng ta sống trong thế giới rộng lớn hơn nhưng sự kết nối cũng lỏng lẻo hơnౠ bao giờ hết.
Nếu như ngày xưa có tình làng xóm, hàng xóm, bạn bè rủ nhau cùng tụ tập để được xem tivi nhỏ mà không phải nhà nào cũng có, rồi rủ nhau cùng ch✨ơi các trò chơi nhảy dây, đá bóng thì bây giờ hình ảnh các bạn trẻ làm bạn một mình với ipad và iphone đã quá quen thuộc.
Chính vì thế, số lượng bạn trẻ đối diện với sự cô đơn và trầm cảm ngày càng gia tăng. Và khi một người không thấy bản thân m⛎ình có giá trị (những tầng cuối cùng của tháp Maslow), việc có hành vi hủy hoại bản thân như tự 🍷tử hay dùng các chất kích thích sẽ dễ dàng xảy ra.
Nếu so sánh♛ với thế hệ cha mẹ đi trước, lúc đó có thể thiếu thốn về vật🐽 chất nhưng đồ ăn dù có thể thiếu và không đa dạng nhưng cũng đủ để đáp ứng tầng thứ nhất của Maslow, nhà của dù không tiện nghi và chật hẹp cũng đủ đáp ứng điều kiện về nơi trú ẩn an toàn của tầng thứ hai trong tháp nhu cầu. Cộng thêm với sự có nhiều mối kết nối chặt chẽ hơn với gia đình, bạn bè, làng xóm giúp cho điều kiện của tầng thứ ba được đáp ứng. Từ đó, họ sẽ có thể dễ dàng vươn đến những điều cao lớn hơn để thể hiện bản thân mình.
Vậy thế hệ ജtrẻ có thực sự yếu đuối không? Câu trả lời là không. Có lẽ, điều họ thiếu đó là sự thấu hiểu từ các bậc cha mẹ và một sự định hướng đúng đắn cho sự phát triển toàn diện tâm sinh lý trong môi trường xã hội đang liên tục đổi thay một cách chóng mặt.
Đã đến lúc, chúng ta nên ngừng so sánh, và áp đặt gi🐓á trị lên thế hệ trẻ, thay vào đó, chúng ta nên lắng nghe, thấu hiểu và định hướng để𒈔 giúp các bạn trẻ tìm thấy giá trị của bản thân và đường đi đúng đắn cho bản thân mình.
Linh Nguyen
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.