Jang chưa từng❀ nghe đế🔜n từ "đồng tính" suốt 37 năm đầu tiên cuộc đời. Ông cho biết không hề có khái niệm nó là gì, vì đồng tính là điều bất thường ở Triều Tiên, theo CNN.
"Khi còn học ở đại học Bình Nhưỡng, tôi từng đi khám bác sĩ thần kinh🐻, tự hỏi tại sao tôi khác người", ô♐ng Jang nói. "Có điều ngay khi vừa mới kể ra những cảm nhận của mình, tôi phải chạy ngay khỏi phòng khám vì bác sĩ hét ầm vào mặt".
'Tôi biết phải rời khỏi đây'
Jang nói ông có thể chịu được việc thiếu ăn thiếu mặc ở Triều Tiên, điều làm ông đau đớn là không dám mơ ước. Ông luôn mơ về người bạn thời thơ ấu rồi bây giờ mới nhận raಞ mình yêu bạn.
Họ thân nhau từ bé đến lớn, thường xuyên nắm tay ไhoặc ngủ chung giường mà chẳng ai thấy lạ cả, vì điều đó rất bình thường, ngay cả vợ hai ng💦ười cũng biết họ thân nhau.
"Một ngày anh ấy đến nhà tôi chơi", ông Jang nhớ lại▨. "Đêm ấy, tôi ๊không ngủ với vợ mà sang ngủ với bạn. Nhìn anh ấy ngủ mà tim tôi đập thình thịch, tôi không hiểu tại sao nhìn anh ấy lại thấy đau lòng".
"Tôi đứng dậy, nhìn ra ngoài thấy một con ngỗng hoang 🌃bay qua. Tôi biết mình phải rời khỏi đây".
Rời đi
Jang trốn sang biên giới Tꦛrung Quốc năm 1996, chật vật 13 tháng để tìm đường sang Hàn Quốc. Trung Quốc coi người Triều Tiên là lao động nước ngoài c🐎hứ không phải người tị nạn hoặc người chạy trốn. Nếu bị bắt, họ thường buộc phải quay lại Triều Tiên và có thể bị trừng phạt.
Sau đó, Jang lại đưa ra một quyết định mạo hi𒁃ểm. Ông chạy về phía nam, vào lại Triều Tiên để vượt qua khu vực phi quân sự có đường biên dài 4 km sang Hàn Quốc.
Jang biết rõ đường biên này, trong suốt 10 năm trong quân ngũ, sáng nào ông cũng thức dậy cạnh nó. Jౠang từng được giao nhiệm vụ giải mã thông tin quân sự của Hàn Quốc.
"Khi đang làm nhiệm vụ ở biên giới, tôi luôn tựꦐ hỏi cuộc sống ở Hàn Quốc sẽ thế nào?" Jang nói.
'Tôi luôn giữ hy vọng'
Jang cho biết ở Triều Tiên có nhiều người cũng đau khổ vì tình cảm như ông và sống chật vật với ꩵnhững cảm xúc của mình.
"Khi tôi còn trong quân ngũ, có một sĩ quan cao cấp cũng gặp vấn đề gi🐎ಞống tôi sau khi kết hôn", ông nói.
"Ở quê tôi có người không bao giờ lấy vợ, sống một mình cả đời. Xã hội T𝔉riều Tiên coi những nཧgười này là bất thường".
Sau khi đến Hàn Quốc không lâu, Jang tình cờ nhìn thấy một quyển tạp chí về phẫu t𒆙huật chỉnh hình năm 1998. Ông thấy có bài báo viết về đồng tính luyến ái. Khi đó🍎, ông thấy như có ánh sáng soi rọi vào đời vì cuối cùng cũng hiểu rõ xu hướng tính dục của mình.
"Đó là lần đầu tiên tôi biết đồng tính là thế nào và rất vui", Jang nhớ lại. "Khi đó tôi 37 tuổi, luôn nghĩ sẽ sống một mình hết quãng đời còn lại sau khi rời khỏi Triều Tiên vì tôi không muốn sống cùn🎀g phụ nữ".
Người đào tẩu đầu tiên công khai đồng tính
Cuộc sống của Jang ở Seoul không dễ dàng. Ông yêu một người năm 2004 và bị lừa, mất 🃏hết tiền tiết kiệm, Jang cũng mất lòng tin vào con người. Ở đây, ông không có gia đình, có rất ít bạn và là một người chạy trốn đồng tính nam, cuộc sống càng khó khăn gấp bội.
"Vì tôi là kẻ đào tẩu nên tôi là người xa lạ trong xã hội này", Jang tâm sự. "Những người bỏ trốn sống ở đây đã khó rồi, tôi còn kꦅhó gấp đôi".
Tuy nhiên, Jang luô💮n lạc quan, chí ít ở Hàn Quốc, ông còn dám mơ ước. Giấc mơ của ông là bắt đầu lại cuộc đời ở tuổi 60.
"Tôi rất lạc quan, luôn hy vọng sống được như người khác, có người yêu, du lịch khắp thế giới một ngày nào đó", ông nói. Jang đã viết tự truyện về cuộc đời mình ở Triều Tiên và sẽ ꦛxuất bản trong năm nay.
Hồng Hạnh