Những chỉ tr♚ích trên mạng bắt đầu hôm 26/7 khi cặp vận động viên Nhật🍸 Mima Ito và Jun Mizutani đánh bại cặp vận động viên Trung Quốc Liu Shiwen và Xu Xin trong trận chung kết bóng bàn đôi nam nữ. Kết quả gây sốc đã chấm dứt cuộc càn quét huy chương vàng của Trung Quốc ở môn thể thao này kể từ Thế vận hội Bắc Kinh 2008.
Hai cặp đã đối đầu ba lần trước đó, tất♑ cả đều kết thúc với phần ⛦thắng thuộc về Trung Quốc.
Một số người ủng hộ dội Trung Quốc nhanh chóng chỉ ra rằng Ito đã chạm vào bàn và Mizutani thổi bóng, vi phạm quy định được áp dụng đ﷽ể ngăn Covid-19. Chỉ trong ngày hôm đó, các bài đăng với hashtag tiếng Trung "Mizutani thổi bóng" đã được xem 830 triệu lần.
"Quy định là quy định, vi phạm là vi phạm. Rõ ràng꧋ anh ta đã thổi bóng. Họ đang nghĩ gì vậy, những người dùng mạng nói rằng người Trung Quốc không thể chấp nhận thất bại", Wu Pengkai, sinh viên 20 tuổi tại Đại học Duy Phường, tỉnh🦂 Sơn Đông, viết.
Wu nói thêm trong một bài đăng khác rཧằng áo màu đỏ của cặp vận động viên Nhật Bản cùng màu với sàn và ghế của địa điểm tổ chức, khiến cặp vận độngꦫ viên Trung Quốc khó tập trung.
Nhưng một người dùng khác kêu gọi "tiểu phấn hồng", cách gọi người dùng mạng xã hội trẻ tuổi có tinh thần dân tộc, hãy thể hiện sự♍ tôn trọng.
"Trận đấu rất xuất sắc. Cả hai đội đều mạnh, khiêm tốn và tôn trọng đối thủ. Tại sao bạn không t𓆉hể thể hiện sự tôn trọng đối với bóng bàn và các môn ♈thể thao? Những tiểu phấn hồng cấp tiến đó thật khó chịu", người này cho hay.
"Hãy yêu nước một cách lý trí. Tại sao lại cứ tỏ ra như thể không mắng mỏ người𝔍 Nhật thì không phải người Trung Quốc vậy", một n🌊gười khác nêu.
Việc Xiao Ruoteng thất bại trước Daiki Hashimoto trong môn thể dục dụng cụ toàn năng nam hôm 28/7 châm ngòi cho làn sóng giận dữ khác. Người dùng mạng Trung Quốc tuyên bố mà không đưa ra bằng chứng rằng trọng tài đã thiên vị khi🍎 chấm cho Hashimoto 14,700 🐠điểm dù anh ra khỏi bục giới hạn khi tiếp đất.
Họ so sánh màn thể hiện của Hashimoto với vận động viên thể dục dụng cụ Trung Quốc Sun Wei, người đạt 14,900 điểm. Người dùng mạng ch🎉o rằng kết quả của Sun phải cao hơn vì vẫn ở trong bục.
Điều này khiến hashtag "Xiao Ruoteng cất quốc kỳ" trở thành xu hướng thịnh hành trên mạng xã hội. Họ cho rằng vận động viên này nắm chắc phần thắng nên cầm sẵn quốc kỳ để ăn mừng, sau đó phải cất vì vận động viên Nhật giành chiến thắng. Tuy nhiên, thẻ này phản ánh người dùng Weibo đã hi🌱ểu sai. Xiao cầm quốc kỳ để các nhiếp ảnh gia chụp ảnh, trong khi Hashimoto cầm quốc kỳ Nhật Bản vì rõ ràng anh đã thắng. Các bài viết có hashtag này đã được xem hơn 200 triệu lần.
"Tôi hy vọng mọi người có thể tiếp tục ủng hộ vận động viên Trung Quốc, ủng hộ thể dục dụng cụ Trung Quốc, ủng 🥂hộ Xiao Ruoteng! Nhưng tôi hy vọng mọi người có thể tránh đi quá đà với việc công kích chính các vận động viên", Xiao đăng trên mạng xã 𓄧hội.
Liên đoàn Thể dục dụng cụ Quốc tế (FIG) hôm 29/7 đăng Twiꦉtter để đáp lại cáo buộc của người hâm mộ Trung Quốc, tái khẳng định kết quả trận đấu là công bằng và chính xác. "FIG cảm ơn tất cả vận động viên vì những màn trình diễn tuyệt vời và tinh thần thể thao của họ", bài đăng cho hay.
Người dùng mạng xã hội Trung Quốc cũng chỉ trích trọng tài trong trận đấu cầu lông 𒁃đôi nam nữ sáng 29/7, với cáo buộc quyết định sai khiến đội Trung Quốc chịu thua. Các "tiểu phấn hồng" không chỉ chỉ trích vận động viên Nhật mà còn ca ngợi những vận động viên Trung Quốc đã đánh bại họ như một cách "rửa hận" cho thất bại của vận động viên nước nhà.
Fang Siqian ở tỉnh Giang Tô gọi vận động viên bóng bàn Sun Yingsha là "anh hùng chống Nhật", cách gọi cựu binh Trung Quốc trong Chiến tranh Trung -Nhật lần thứ hai, sau chiến thắng trước Mima Ito của Nhật ở trận🎐 bán kết.
Xu hướng chống Nhật ở Trung Quốc tùy thuộc vào qu♕an hệ song phương nhưng chưa bao giờ mất đi do vết sẹo cuộc xâm lược của Nhật Bản trong Thế chiến II. Nhiều người nói rằ༒ng đây chính là nguyên nhân khiến họ ác cảm với nước láng giếng.
"Nếu Nhật Bản không ꦏtổ chức Thế vận hội, thế giới có thể vẫn thông cảm cho họ. Giờ đây, tinh thần Olympic vắng bóng còn xu hướng chống Nhật thì đã được đánh thức", Yin Jiliang, một vlogger ở Thượng Hải với hơn một triệu người theo dõi, đăng Weibo.
Nhưng cũng có những ཧngười chỉ trích người dùng mạng chống Nhật vì không thể chấp nܫhận thất bại, đặc biệt khi vận động viên yêu thích của họ để thua Nhật Bản.
"Đó chỉ đơn giản là trận đấu Olympic nhưng khiến nhiều người bị cuốn vào vấn đề này. Thật ồn ào. Chúng ta nên cố gắng chỉ tập trung vào tinhꦗ thần thi đấu của các vận động vജiên", người dùng Wang Yibo ở Bắc Kinh cho hay.
Huyền Lê (Theo SCMP)