Màn trình diễn của nghệ sĩ Đoàn Phương Thảo cũng là điểm nhấn trong buổi ra mắt sách mới của nhಞà văn Nguyễn Đình Tú hôm 10/4 tại Thư viện 🎉Hà Nội.
Không quá ꦓsôi nổi và kịch tính, thậm chí có phần hơi trầm, nhưng những vấn đề của "Hoang tâm" đã lần lượ♍t được "bóc vỏ" cả bằng trình diễn và bàn thảo.
Mở màn buổi ra mắt là màn trình diễn được cho𝓰 là khá dài, đến nỗi nhiều độc giả quên mất mình đến đây để ra mắt sách. Những gì họ hình dung về trình tự của một buổi giới thiệu tiểu thuyết thông thường đã không diễn ra. Giọng đọc trầm trầm, đều đều của Phan Huyền Thư cùng chính tác giả Nguyễn Đình Tú đã dìm khán giả xuống từ từ trong sự kiên nhẫn khi khán phòng đã tắt điện. Không có sự vỡ òa về cảm xúc, thứ mà người ta quen nghĩ đến khi đứng trước sân khấu. Cũng có thể đó là ý đồ "cao tay" của đạo diễn kiêm MC Phan Huyền Thư, bởi đây là màn trình diễn một tác phẩm có tên "Hoang tâm" với (dường như) quá nhiều thông điệp ẩn đã được các nhà văn, nhà phê b🌠ình đọc và chỉ ra trong vòng một tuần từ khi tác phẩm được công bố.
Phải đến nửa tiếng ♔sau, lễ ra mắt ♛mới chính thức bắt đầu.
Nhà văn Đào Bá Đoàn, một người bạn của Nguyễn Đình Tú, cũng là biên tập viên đọc bản thảo từ khi mới viết được non nửa, tiết lộ vài thông tin về quá trình viết "Hoang tâm" của Tú. Anh tỏ ra tiếc rẻ cái tên "Vào sâu và rùng mình" mà Tú định đặt cho tác phẩm trước đây. Giải thí🎀ch điều này Tú nói, anh đổi tên là do thấy đặt "Hoang tâm" hay hơn, phản ánh ý đồ của mình tốt hơn, đáp ứng cả nghĩa đen và nghĩa bóng chứ không phải do lo ngại về sự khó khăn trong việc cấp phép hay điều gì khác.
Nhà văn Triệu Xuân từ phía Nam ra cũng đến dự ra mắt "Hoang tâm". Triệu Xuân nói, có rất ít trang văn viết về chiến ඣtranh biên giới Tây Nam, giới nhà văn còn nợ hàng nghìn người Việt ngã xuống trên đất Campuchia, và thật quý khi Nguyễn Đình Tú dành một phần tác phẩm mới để viết và nói về cuộc chiến này. Nhưng ông cũng thẳng thắn nói rằng không "khoái" mảng chiến tranh trong tác phẩm mới của Nguyễn Đình Tú, trong mắt ông, đó chỉ như "những ký sự rời rạc được nghe kể rồi chắp nối lại" nên "chán phèo". Nhưng không hẳn vậy, Triệu Xuân tiếp tục phản biện chính mình khi ông nói: "Nguyễn Đình Tú chỉ coi chiến tranh như một cái mắc áo để anh mắc lên thông điệp của mình chuyển đến bạn đọc" và Triệu Xuân coi, đó là cái mắc áo phù hợp. Ông cũng chia sẻ thêm, có thể những người sinh ra sau chiến tranh sẽ có sự đồng cảm với Nguyễn Đình Tú, còn với ông, cũng là một người viết tiểu thuyết và là một người từng trải qua cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam thì ông chưa thấy "đã". Nhưng Triệu Xuân dành cho Nguyễn Đình Tú những lời khen ở phần nói về "căn bệnh trầm kha của những chiến binh thời hậu chiến". "Tài năng của tác giả thể hiện ở vế thứ hai này", Triệu Xuân khẳng định. Kết cấu theo thủ pháp điện ảnh cũng được Triệu Xuân đánh giá cao, "nó bắt người đọc phải suy ngẫm, phải kết nối", ông nói.
Nhà văn Triệu Xuân và nhà lý luận phê bình trẻ Ngô Hương Giang cũng "gặp nhau" ở một điểm trong cảm nhận về "Hoang tâm". Trong phần thông điệp mà Triệu Xuân nhận được từ Nguyễn Đình Tú có đoạn: "Thân phận con người không bao giờ do tự thân ta quyết định được"; và trong mọi cuộc chiến tranh, "tưởng thắng đấy mà thua đấy". Còn Ngô Hương Giang đã cụ thể hóa ý trên trong phần phát biểu của anh: "Sự phi lý của cảm giác chiến thắng đã đẩy Anh vào mớ câu hỏi không thể lý giải, mở ra những cuộc phiêu lưu vô định của ý thức trong mỗi đêm không ngủ. Cái lý ẩn sau sự phi lý nghiệt ngã của cuộc chiến K, là anh phải tự đối mặt với cuộc chiến trong mình - một cuộc chiến không đổ máu, không vũ khí, không âm thanh rền rĩ, nhưng âm ỉ và theo anh suốt cuộc đời". Ngô Hương Giang phát biểu ngắn nhưng trong bài viết dài của anh có những cảm nhận sâu sắc về tác phẩm với nhiều vấn đề được "đọc" ra: "Ta ở đâu trong cõi đời này, lịch sử là thật hay mê, và trong mê biết đâu có tỉnh, trong tỉnh biết đâu có lý, trong cõi thực tưởng chừng như bất biến hóa lại là sự chắp ghép của những giấc mơ không đầu không cuối..."; "hiện hữu cô đơn, hoang lạ, mơ hồ, lạc lõng trong kiếp nhân sinh, trong thế giới đơn độc vắng bóng sự thật lịch sử". Ngô Hương Giang cũng đã chỉ ra ý nghĩa giải thiêng của "Hoang tâm". Chia sẻ với VnExpress, anh tỏ ra tâm đắc với câu đề từ🥀 gắn với nội dung tư tưởng của tác phẩm "Đừng tưởng mọi thứ chỉ tồn tại dưới ánh mặt trời". "Nó giúp người đọc đi tìm sự thật phía sau những gì được xem là vĩnh cửu và chân l꧋ý", anh nói.
Nhà văn Võ Thị Xuân Hà đánh giá cao cách đặt tê﷽n tác phẩm của Nguyễn Đình Tú, bên cạnh cốt truyện nhuần nhuyễn, đặc biệt chị cho rằng Nguyễn Đình Tú đã có một "cuộc mộng du thành công" khi tung bút xuất thần sau Cửa Núi viết theo lối huyền ảo.
Nhà phê bình trẻ Đoàn Minh Tâm chia sẻ, anh là người đọc Nguyễn Đình Tú khá hệ thống và nhận thấy văn của Tú có khả năng chiều chuộng khá nhiều đối tượng độc giả. "Giá như Nguyễn Đình Tú đừng quá tham lam thì văn của anh sẽ hàn lâm hơn", Đoàn Minh Tâm tiếc rẻ. Đáp lại, Nguyễn Đình Tú phân bua rằng anh không cố ý làm điều đó, nếu đúng như Đoàn Minh Tâm nói thì đó là một sự may mắn không phải nhà văn nào cũng đ🅷ạt được và anh không biết mình còn giữ được điều này ở những tác phẩm tiếp theo hay không.
Một số thông tin không mới và những bài viết trước đó đã được gửi cho báo chí cũng góp phần cho giới truyền thông cảm thấy đang được xem... trình diễn. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn khá đông độc giả và các đại biểu tham dự khác. Trong số này một số người tỏ ra háo hức với tác phẩm mới của Nguyễn Đình Tú. TS Nguyễn Xuân Diện đến từ Viện Hán Nôm ngỏ ý khâm phục tác giả "Hoang tâm" khi 6 cuốn tiểu thuyết của anh không cuốn nào giống cuốn nào, "và lần này lại là một khác nữa". Anh cũng kêu gọi mọi người "đừng đọc tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú như một cuốn sách phong tục hay là văn hóa dân gian, hãy giải những lớp mã đằng sau những yếu tố văn hóa mà tác giả này꧟ thường đưa vào tác phẩm". Tiến sĩ Trần Thị Tuyết, mới trở về từ Hàn Quốc, hiện công tác tại Viện Triết học bày tỏ sự cám ơn tác giả Nguyễn Đình Tú đã khơi lại trong chị niềm hào hứng với tiểu thuyết, bởi từ lâu chị ít đọc và đọc thấy không hấp dẫn là dừng lại ngay, nhưng với "Hoa𝄹ng tâm", ngay trước ngày ra mắt sách chị đã đọc một mạch đến gần sáng. "Không thể bỏ xuống được" là từ mà nữ tiến sĩ dùng để nói về sự lôi cuốn của "Hoang tâm".
Trong phần trả lời độc giả và báo chí, Nguyễn Đình Tú chia sẻ, đến cuốn tiểu thuyết thứ sáu này anh đã chuyển từ kiểu nhân vật truyền thống sang kiểu nhân vật biểu tượng (Anh, Son Phấn). Trước "Hoang tâm", nhân vật dù có độc đáo hay dị biệt thì vẫn là kiểu nhân vật hiện thực, còn ở c🐼uốn này, anh đưa ra mẫu nhân vật mới, không tên tuổi, không lý lịch, luôn bị đẩy vào những🤡 không gian và thời gian mang tính suy tưởng.
Về cuộc chiến được đề cập đến trong "Hoang tâm" nhiều người đọc cho rằng đó là hiện thực của cuộc chiến tranh bi꧟ên giới Tây Nam đã được Nguyễn Đình Tú lý giải: Thực ra cả tiểu thuyết của anh không có dòng nào thể hiện rằng đó là cuộc chiến tranh này, mà đó là một cuộc chiến đã được mã hóa, ngay cả những dấu hiệu để nhận ra đất nước Campuchia anh c🐠ũng né tránh không hề đưa vào tác phẩm. Tuy nhiên, Nguyễn Đình Tú cũng thừa nhận là anh đã lấy cảm hứng từ cuộc chiến tranh này. "Vì đó là cuộc chiến viễn chinh, chiến tranh vệ quốc thì đã quá nhiều người viết, tôi muốn đề cập đến thân phận người lính trong cuộc chiến mang màu sắc viễn chinh, dường như mọi cuộc chiến viễn chinh đều có chung một kết cục".
Bà🌸 Nguyễn Thanh Hà, Giám đốc Công ty VH&TT Phương Đông, đơn vị phát hành cuốn sách cũng bày tỏ ý định sẽ giới thiệu "Hoang tâm" tại phía Nam. Phần trình diễn "Hoang tâm" trong lễ ra mắt cũng sẽ được mang đi "diễn" mộ🔯t lần nữa trong buổi giao lưu giữa Ban Nhà văn Trẻ, Hội Nhà văn Việt Nam với Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam trong khuôn khổ lớp bồi dưỡng sáng tác văn học đang diễn ra tại tỉnh này.
Dương Tử Thành