Vilfredo 🃏Federico Damaso Pareto sinh năm 1848 là nhà triết học và kinh tế học nổi tiếng người Italy. Một ngày nọ, ông phát hiện 80% đậu thu hoạch được trong vườn đến từ 20% cây đậu và nảy ra ý tưởng về sự phân phối không đồng đều. T𒆙iếp tục điều tra, Pareto nhận thấy 80% sản phẩm do 20% công ty sản xuất và 80% đất đai Italy thuộc về 20% dân số.
Từ các ví dụ trên, Pareto đưa ra nguyên lý 80/20: 80% thành công đến từ 20% hành động. Lưu ý, tỷ lệ mất cân bằng giữa đầu ra và đầu vào không ⭕phải lúc nào cũng chính xác là 80/20 mà đôi khi du di thành 70/30 hoặc 65/35.
Trong đời sống, nguyên lý 80/20💜 xuất hiện ở nhiều khía cạnh. Ví dụ:
20% đại lý bán hàng tạo ra 80% tổng doanh số.
20% khách hàng mang lại 80% tổng lợi nhuận.
20% tội phạm gây ra 80% tội lỗi.
20% bệnh nhân sử d🍬ụng 80% tài nguyên chăm sóc sức khỏe𝐆.
Ở cấp độ cá nhân, mỗi người cũng có thể tự nhận ra sự hiện diện của nguyên🍌 lý này. Ví dụ:
Bạn sở hữu 5 ꦓbộ vest đắt tiền như hầu như chỉ mặc một bộ.
🎃Căn nhà có 15 phòng nhưng bạn sử dụng chủ yếu 3 phòng.
𓂃Trên điệ🐭n thoại, bạn có 48 ứng dụng nhưng thường chỉ dùng 10.
Bạn🦋 dành 80% thời gian cho🎀 20% mối quan hệ bạn bè, gia đình.
Theo nguyên lý 80/20, khả năng xác định và tập trung vào 20% nhiệm vụ hàng đầu sẽ quyết định chất lượng cuộc sống cũng như thành công của bạn. Thực tế, nhiều khảo sát chỉ ra người thành đạt thường tuân theo nguyên lý 80/20, nghĩa là không xử lý mọi côඣng việc mà ưu tiên những gì quan trọng nhất.
Vậy, làm thế nào để ứng dụng nguyên lý 80/20 vào cuộc sống?
Nếu là một giám đốc điều hành, bạn hãy xác định rõ mục tiêu hàng đầu của tổ chức và những🔯 dự án, nhiệm vụ cần thiết để đạt được mục tiêu ấy.
Nếu làm công việc tự do (freelancer), bạn cần nhìn ra khách hàng tốt nhất và trả nhiều tiền nhất cho mình. Dĩ nhiên, bạn không nên bỏ hết trứng vào một giỏ nhưng quá ôm đồm sẽ dẫn đến kiệt sức. Hãy ưu tiên nguồn thu nhậpꦿ chính.
Nếu là doanh nhân, bạꦑn hãy cân nhắc những lời mời đầu tư. Dù có vẻ mới mẻ và thú vị, chúng rất dễ khiến bạn xao nhãng mục tiêu chính của mình.
Dù tình huống của bạn là gì, hãy nhớ rằng quỹ thời gian là hữu hạn. Hãy tự hỏi bản♌ thân hoạt động, thói quen, con người nào đóng góp vào 80% thành công của bạn và gạt bớt những thứ không cần thiết. Như vậy, bạn vừa tiết kiệm được thì giờ, sức lực vừa nhanh chóng đi đến đích.
Minh Trang (Theo Forbes/Medium)